Quy trình công nghệ chế biến cao su từ mủ nước:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH MTV cao su Krông Buk (Trang 25 - 26)

- Lao động: 1576 người Trong đó:

2.4 Quy trình công nghệ chế biến cao su từ mủ nước:

Hình 1.2: Quy trình chế biến cao su

*Quy trình trên đòi hỏi phải thực hiện chặt chẽ một số yêu cầu sau:

- Nguyên liệu: Mủ nước tự nhiên, cạo trong ngày, chống đông tốt, tổng hàm lượng Amoniac trong mủ không lớn hơn 0,1% cao su quy khô.

- Nhiên liệu: Nhiên liệu chủ yếu là Diesel, bồn dầu đặt nơi thoáng mát, xa ngọn lửa và chất dễ cháy

- Vật tư: Túi PE trong suốt , có độ dày 0,04 mm, kích thước 60 x 100cm

- Hóa chất: Dung dịch Amoniac chống đông mủ nước có nồng độ từ 5% đến 10% được sử dụng theo quy định từ 1,2 đến 2%/1 tấn mủ quy khô. Acid acetic hoặc acid foormic pha loãng với nồng độ từ 2 đến 5% để cô đông mủ nước với hàm lượng từ 4 đến 6 kg Acid nguyên chất trên 1 tấn mủ quy khô. Metabisulfit natri pha nồng độ từ 2 đến 4 % để phun lên bề mặt khối mủ đông để chống oxy hoá bề mặt

- Tiếp nhận mủ: Mủ nước do công nhân của Xí nghiệp nhận trực tiếp tại vườn cây, được nghiệm thu số lượng, chất lượng được kiểm tra cụ thể trước khi đổ vào bồn trên xe và được lọc qua lưới lọc có đường kính lỗ 5mm. Mủ nước được xác định hàm lượng cao su quy khô (DRC) theo từng xe, phân loại chất lượng theo quy định.

Khi xã mủ nước vào hồ chứa để làm đều được lọc qua lưới lọc có lỗ 3mm, sau đó được quấy đều từ 15 đến 20 phút

-Cô đông (đánh đông mủ): Sau khi được quấy đều, mủ nước được xã qua các bắc qua hệ thống máng, các bắc đã chứa sẵn nước để giảm hàm lượng mủ xuống theo quy định của kỹ thuật. Hàm lượng đánh đông (DRC) được xác định từ 22 đến 25%. Được xác định theo công thức sau:

Vn = Vm ( DRC1 - 1)

XÔNG SẤY CÁN CẮT CÁN RỬA LÀM CÔ

ĐÔNG

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH MTV cao su Krông Buk (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w