IV. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
2. Thị trường
Thị trường trong nước: Đến nay Công ty đã mở rất nhiều đại lý trên mọi miền tổ quốc, đặc biệt là các của hàng thời trang, bán và giới thiệu sản
phẩm nhưng vẫn chủ yếu là ở Hà Nội.
Biểu 3: Doanh thu thị trường nội địa:
TT Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000
1 Doanh thu 12.049 7.200 11.970 14.877 21.325
2 % tăng, giảm 60 166 124 143
Sau đây là biểu phán ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh những năm gần đây:
Biểu 4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh những năm gần đây của công ty TT Chỉ tiêu chủ yếu ĐVT 1998 1999 2000 2001 1 GTSXCN Tr 35.936 42.349 4.756 55.000 2 Tổng DT Tr 78.881 97.000 112.170 133.000 3 XNK Tr USD 4,8 5,5 6,9 8 4 Tổng vốn ĐT Tr 16.300 8.520 12.669 108.838 5 SPSX 1000SP 4.370 5.115 5.143 6.100 6 Nộp NS Tr 1.645 2.874 3.370 3.800 7 TNBQ 1000Đ 835 920 1.000 1.100 8 Tổng SLD Ng 2.996 3.000 3.300 3.200
Qua bảng trên ta thấy về mặt quy mô doanh thu của Công ty tăng đều qua các năm và cả lợi nhuận cũng tăng nhanh. Điều này thể hiện chiến lược kinh doanh đúng đắn của Công ty từng giai đoạn phát triển. Cùng với sự tăng
nhanh về doanh thu thì quỹ lương của Công ty cũng ngày càng lớn mạnh.
Nhờ vậy thu nhập của người lao động cũng ngày được cải thiện đa dạng là yếu tố quan trọng giúp cho Công ty phát triển hơn.
B. Thực trạng công tác tổ chức quản lý tiền lương tại Công ty may Thăng
Long.
Dựa trên công văn 4320 của BLĐTBXH ngày 28/12/1998, NĐ 26/CP ngày 23/05/1993 và NĐ 43/CP ngày 22/06/1993 của Chính Phủ về chế độ tiền lương và BHXH trong các doanh nghiệp, thông tư số 05/2001/TT-BLĐTBXH
ngày 29/01/2001. Quyết định số 723/QĐ-TCLĐ ngày 19/10/2001 của tổng
Công ty may Việt Nam về định mức tiền lương trên doanh thu, quy định về
hình thành và phân phối quỹ tiền lương, quỹ thu nhập năm 2002 của đơn vị số
05/TL-TCVP ngày 26/01/2002, dựa trên quy định số 618/QĐ-TCLĐ ngày
kim chỉ lam xuyên xuốt quá trình hình thành, phân phối, tổ chức công tác
quản lý tiền lương tại Công ty.