Sự phân bố các lồi muỗi Culex cĩ vai trị truyền bệnh đã được ghi nhận ở Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Xác định thành phần loài, sự phân bố và khả năng nhiễm virus viêm não nhật bản của một số loài muỗi culex tại các tỉnh tây nguyên năm 2006 2009 Phan Đình Thuận. (Trang 47 - 48)

: Điểm nghiên cứu

3.1.3.Sự phân bố các lồi muỗi Culex cĩ vai trị truyền bệnh đã được ghi nhận ở Tây Nguyên

122 94 17 Xã Đăk Nia, Gia Nghĩa 5-2009

3.1.3.Sự phân bố các lồi muỗi Culex cĩ vai trị truyền bệnh đã được ghi nhận ở Tây Nguyên

Căn cứ vào tài liệu nghiên cứu xác định vai trị truyền bệnh của muỗi

Culex của các tác giả trong nước và trên thế giới [3], [6], [7], [13], [16], [21], [22], chúng tơi đã thống kê được ở Tây Nguyên gồm các lồi cĩ vai trị truyền bệnh như sau:

Bảng 3.3: Những lồi muỗi Culex cĩ khả năng truyền bệnh ở Tây Nguyên

Stt Lồi muỗi Truyền và lưu giữ

mầm bệnh

1 Culex bitaeniorhynchus (Giles, 1901) Viêm não Nhật Bản 2 Cx. gelidus Theọ, 1901 Viêm não Nhật Bản 3 Culex tritaeniorhynchus (Giles, 1901) Viêm não Nhật Bản 4 Cx. fuscocephala (Theọ,1907) Viêm não Nhật Bản 5 Cx. vishnui (Theọ, 1091) Viêm não Nhật Bản

6 Cx. quinquefasciatus (Say, 1823) Viêm não Nam Định, giun chỉ Wuchererai bancrofti

Trong tổng số 18 lồi đã thu thập ở Tây Nguyên, 6 lồi đã được xác định cĩ vai trị truyền bệnh nguy hiểm như Culex quinquefasciatus vector chính của bệnh giun chỉ Wucherera bancrofti và ở Việt Nam và Đơng Nam Á. Các lồi Culex tritaeniorhynchus Culex vishnui là các vector chính của bệnh viêm não Nhật Bản ở Việt Nam và khu vực Đơng Nam Á. Các lồi

Culex vishnuiCulex gelidus Culex bitaeniorhynchus vector quan trọng của bệnh viêm não Nhật Bản ở một số nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương (Bảng 3.3).

39

Những lồi cĩ vai trị truyền bệnh viêm não Nhật Bản được xác định đều phân bố tương đối rộng ở các điểm điều tra, chúng chiếm tỷ lệ cá thể rất cao so với các lồi khác đã thu thập tại từng điểm như: lồi Cx. fuscocephala

cĩ mặt ở 12 điểm, Cx. bitaeniorhynchus điều tra được ở 10 điểm , Cx. gelidus

điều tra được ở 13 điểm, Cx. pseudovishnui, Cx. quinquefaciatus cĩ mặt ở 12 điểm, Cx. tritaeniorynchus, Cx. vishnui điều tra được tại 13 điểm nghiên cứụ Trong khi đĩ kết quả điều tra nghiên cứu của tác giả Vũ Đức Hương và cơng sự năm 1991 - 1995 tại Tây Nguyên cho thấy các lồi này thu được chỉ ở một số điểm. Cĩ những lồi, các tác giả chỉ ghi nhận được ở một vài điểm nghiên cứu; ví dụ: Cx. bitaeniorhynchus chỉ thu thập được tại 1điểm, Cx. pseudovishnui tại 2 điểm, Cx. tritaeniorhynchus tại 3 điểm nghiên cứu [7]

3.1.4. Đặc điểm sinh thái một số lồi muỗi Culex chủ yếu truyền bệnh VNNB ở Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Xác định thành phần loài, sự phân bố và khả năng nhiễm virus viêm não nhật bản của một số loài muỗi culex tại các tỉnh tây nguyên năm 2006 2009 Phan Đình Thuận. (Trang 47 - 48)