Mật độ, tập tính hoạt động, ổ bọ gậy Cx tritaeniorhynchus

Một phần của tài liệu Xác định thành phần loài, sự phân bố và khả năng nhiễm virus viêm não nhật bản của một số loài muỗi culex tại các tỉnh tây nguyên năm 2006 2009 Phan Đình Thuận. (Trang 50 - 52)

: Điểm nghiên cứu

122 94 17 Xã Đăk Nia, Gia Nghĩa 5-2009

3.1.4.2. Mật độ, tập tính hoạt động, ổ bọ gậy Cx tritaeniorhynchus

Mật độ muỗi Culex tritaeniorhynchus thu thập được ở các điểm điều tra cao nhất là 16,0 con/giờ/người tại chuồng trâu, bị, thuộc xã Ea Phê, huyện Krơng Pắk, tỉnh Đắk Lắk, vào tháng 9-2006; 14 con/giờ/người bắt ở chuồng trâu, bị tại Buơn Jun, thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk, vào mùa mưa (tháng 6- 2006). Mật độ cao nhất từ 8,95 – 9,75 con/giờ /người ở chuồng heo tại xã Hồ Bình, thị trấn Kon Tum và ở thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk

42

vào mùa mưa (tháng 6 và 7 năm 2006 và 2007). Mật độ lồi muỗi này trú đậu trong nhà ban đêm và ban ngày đều thấp (từ 0,15- 2,85 con/ nhà).(Bảng 3.5) Bảng 3.5: Mật độ Culex tritaeniorhynchus tại các điểm nghiên cứu

T

T Điểm điều tra

Thời gian

Nơi thu thập muỗi Chg heo đêm Chg trâu, bị đêm Trong nhà đêm Trong nhà ngày 1 Lg Ngĩ, Ia Chiêm, Tx..KT 7-2006 1,70 5,25 0,15 0,10 2 Th 5, Hồ Bình, Tx. KT 7-2006 9,64 8,25 - 0,30 3 B. Kép Kram, Hồ Bình, KT 6-2007 8,95 6,85 0,15 - 4 Diên Bình, Đắk Tơ, KT 6-2007 - 11,35 0,05 - 5 Đắk Sú, Ngọc Hồi, KT 6-2007 4,20 6,20 0,75 - 6 Lg Krung, IaTơ, IaGrai, GL 12-2005 - 0,55 0,05

(bđ) 0,10 (bq) 7 Th I, IaTơ, IaGrai, GL 5-2006 - 3,5 1,05 (bq) 0,05 8 Lg Nhã, Làng Khối, IaBlang, Chư Sê, GL 12-2005 0,30 4,75 0,10 (bq) 0,30 9 Lg Nhã, Làng Khối, IaBlang, Chư Sê, GL 5-2006 0,30 5,90 2,85 (bq) 0,15 10 B Boĩc Rẫy, Đắk Sơ Mei, Đắk

Đoa, GL

5-2006 - 4,90 0,30 (bq)

-

11 Lg Kách, Ia Khươl, Chư Păh, GL 7-2006 - 10,70* - 0,05

12 Lg Stiên, Tân Sơn, Pleiku, GL 6-2009 - 7,10 - -

13 Lg Á, IaH’Lốp, Chư Sê, GL 6-2009 - 12,20 - -

14 Xã Ea Phê, Krơng Pắk, ĐL 9-2006 7,15 16,0 0,05 0,05 15 Tt. Liên Sơn, Lắk, ĐL 9-2006 9,75 10,0 0,25 0,10 16 B. Pốc A, EaPốc, CưM’gar, ĐL 9-2006 2,20 13,60 0,15 - 17 B. Jun, Liên Sơn, Lắk, ĐL 9-2006 - 1,80* - - 18 B. Pốc, EaPốk, Cư M’gar, ĐL 6-2007 - 12,65 0,15 - 19 B. Buơr, Tâm Thắng, Cư Jút, ĐN 12-2006 - 5,20* - - 20 B.Buơr, Tâm Thắng, Cư Jút, ĐN 6-2007 - 3,50 - 0,05 21 Ea Phê, Krơng Pắk, ĐL 6-2007 - 14,05 - 1,30 22 P.Nghĩa Thành, Gia Nghĩa, ĐN 6-2007 4,40 10,13 0,45 -

23 B. Trấp, Krơng Ana, ĐL 6-2009 - 17,90 - -

24 Đăk Nia, Gia Nghĩa, ĐN 6-2009 - -5,40 - -

43

Tỷ lệ cá thể lồi Culex tritaeniorhynchus đều cao ở hầu hết các điểm. Cĩ 8/20 điểm nghiên cứu lồi Culex tritaeniorhynchus chiếm tỷ lệ trên 50% số lượng cá thể so với tổng số cá thể các lồi Culex thu thập. Đặc biệt, tại thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (tháng 9/2006) tỷ lệ cá thể lồi muỗi này cao nhất, chiếm 80,40% (Bảng 3.5).

Tập tính hoạt động của Culex tritaeniorhynchus: Muỗi hoạt động hút máu trâu bị, heo vào ban đêm. Chúng tơi thu thập được lồi muỗi này trú đậu quanh chuồng trâu, bị ở tất các điểm điều tra (24/24 lượt điểm); ở chuồng heo chỉ thu thập được tại 10/24 lượt điểm điều trạ Lồi muỗi này thường vào hút máu người ban đêm và trú đậu ban đêm và ban ngày trong nhà; đã thu thập được chúng trong nhà ban đêm tại 14/24 lượt điểm điều tra và trú đậu trong nhà ban ngày tại 10/24 lượt điểm điều trạ

Ổ bọ gậy Culex tritaeniorhynchus là hồ, ao, ruộng, mương máng, vũng nước đọng trên đường, vũng trâu đằm, vũng chân trâu quanh làng bản và ngồi đồng. Tuy vậy, việc thu thập bọ gậy Culex tritaeniorhynchus ở Tây nguyên trong những tháng mùa mưa (tháng 5 đến tháng 10) khơng dễ dàng, bởi vì đất đỏ bazan ở khơng giữ nước; cho nên trong số 24 lượt điểm nghiên cứu, chúng tơi chỉ thu thập được bọ gậy ở 5 điểm (Bảng 3.5,Phụ lục 1).

Một phần của tài liệu Xác định thành phần loài, sự phân bố và khả năng nhiễm virus viêm não nhật bản của một số loài muỗi culex tại các tỉnh tây nguyên năm 2006 2009 Phan Đình Thuận. (Trang 50 - 52)