Đặc điểm địa hình

Một phần của tài liệu Xác định thành phần loài, sự phân bố và khả năng nhiễm virus viêm não nhật bản của một số loài muỗi culex tại các tỉnh tây nguyên năm 2006 2009 Phan Đình Thuận. (Trang 30 - 31)

Tây Nguyên khơng phải là một cao nguyên duy nhất mà là một loạt cao nguyên liền kề. Đĩ là các cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500m, cao nguyên Kon Plong, cao nguyên Kon Hà Nừng, PleiKu cao khoảng 800m, cao nguyên M’Drắk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buơn Ma Thuột cao khoảng 500m, cao nguyên Mơ Nơng cao khoảng 800-1000m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500m và cao nguyên Di Linh cao khoảng 900-1000m. Tất cả các cao nguyên này đều được bao bọc về phía Đơng bởi những dãy núi và khối núi cao (chính là Trường Sơn Nam).

Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 500m đến 600m so với mặt biển, Tây Nguyên rất phù hợp với những cây cơng nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, điều và cây cao su cũng đang được phát triển tại đâỵ Cà phê là cây cơng nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên. Tây Nguyên cũng là vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đơng Nam Bộ [23].

Tây Nguyên cũng là khu vực ở Việt Nam cịn nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khống sản phong phú hầu như chưa khai thác và tiềm năng du lịch lớn, Tây Nguyên cĩ thể coi là mái nhà của miền Trung, cĩ chức năng phịng hộ rất lớn. Tuy nhiên, nạn phá rừng hủy diệt tài nguyên thiên nhiên và khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngăn chặn được. Tại đây cĩ thể dẫn đến nguy cơ làm nghèo kiệt rừng và thay đổi mơi trường sinh tháị

Khu hệ động thực vật ở Tây Nguyên trước đây rất phong phú, cĩ tới 3.600 lồi thực vật, 689 lồi động vật cĩ xương sống trong đĩ cĩ 40 lồi thuộc bộ gậm nhấm (Rodentia) và hàng ngàn lồi động vật bậc thấp khác[24].

1.4.3. Khí hậu

Khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong đĩ tháng

22

3 và tháng 4 là hai tháng khơ và nĩng nhất. Do ảnh hưởng của độ cao nên trong khi ở các cao nguyên cao 400-500m khí hậu tương đối mát và mưa nhiều, riêng cao nguyên cao trên 1.000 m (như Đà Lạt) thì khí hậu lại mát mẻ quanh năm như vùng ơn đới[23].

1.4.4. Dân cư

Bảng 1.3. Dân số các tỉnh Tây Nguyên *

Tên tỉnh Dân số (người) Diện tích (km2) Mật độ (số người/km2) Kon Tum 401 500 9690,5 41 Gia Lai 1 188 500 15 536,9 76 Đắk Lắk 1 777 000 13 125,4 135 Đắk Nơng 431 000 6 515,3 66 Lâm Đồng 1 206 200 9 772,2 123 Cộng 5 004 200 54 640,3 92

* : Theo số liệu Tổng cục Thống kê (đến ngày 01/01/2008)

Dân cư gồm nhiều dân tộc khác nhau chung sống ở Tây Nguyên như Ba Na, Gia Rai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nơng và Kinh... Năm 1976, dân số Tây Nguyên là 1.225.000 người, gồm 18 dân tộc, trong đĩ đồng bào dân tộc thiểu số là 853.820 người (chiếm 69,7% dân số). Năm 1993 dân số Tây Nguyên là 2.376.854 người, gồm 35 dân tộc, trong đĩ đồng bào dân tộc thiểu số là 1.050.569 người (chiếm 44,2% dân số). Năm 2004 dân số Tây Nguyên là 4.668.142 người, gồm 46 dân tộc, trong đĩ đồng bào dân tộc thiểu số là 1.181.337 người (chiếm 25,3% dân số). Kết quả này, một phần do gia tăng dân số tự nhiên và phần lớn do gia tăng cơ học: di dân đến Tây Nguyên theo 2 luồng di dân kế hoạch và di dân tự do[23]. Năm 2006 dân số Tây Nguyên là 4.868.900 người, đến đầu năm 2008 dân số của khu vực Tây Nguyên là 5.004.200 (Bảng 1.3).

Một phần của tài liệu Xác định thành phần loài, sự phân bố và khả năng nhiễm virus viêm não nhật bản của một số loài muỗi culex tại các tỉnh tây nguyên năm 2006 2009 Phan Đình Thuận. (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)