Kết quả phân lập virus từ một số lồi muỗi Culex thu thập ở Tây Nguyên, ( 2006 – 2009)

Một phần của tài liệu Xác định thành phần loài, sự phân bố và khả năng nhiễm virus viêm não nhật bản của một số loài muỗi culex tại các tỉnh tây nguyên năm 2006 2009 Phan Đình Thuận. (Trang 54 - 56)

: Điểm nghiên cứu

122 94 17 Xã Đăk Nia, Gia Nghĩa 5-2009

3.2.1. Kết quả phân lập virus từ một số lồi muỗi Culex thu thập ở Tây Nguyên, ( 2006 – 2009)

Nguyên, ( 2006 – 2009)

Bảng 3.7: Kết quả phân lập virus từ muỗi thu thập tại các điểm nghiên cứu ở Tây Nguyên Chủng virus Số mẫu XN Số (+) Tỷ lệ

(%) Lồi muỗi phân lập cĩ virus

Viêm não Nhật Bản 145 17 11,72 Culex tritaeniorhynchus, Cx. gelidus, Cx. vishnui, Cx. pseudovishnui, Cx. fuscocephala Nam Định 145 6 4,13 Culex tritaeniorhynchus, Cx. gelidus, Cx. vishnui, Cx. quinquefasciatus

Từ năm 2006 – 2009, với kỷ thuật sử dụng tế bào muỗi Aedes albopictus dịng C6/36 để phân lập virus của 145 mẫu (8826 con muỗi) thu thập tại 4 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng. Đã phân lập được 23

46

mẫu dương tính virus viêm não từ 6 lồi muỗi thuộc giống Culex là: Culex gelidus, Culex fuscocephala, Culex pseudovishnui, Culex tritaeniorhynchus, Culex quiquefasciatus Culex vishnui (Bảng 3.7). Như vậy so với nghiên cứu trước đây đã phát hiện thêm 2 lồi muỗi thuộc giống Culex cĩ khả năng lưu giữ mầm bệnh viêm não Nhật Bản ở khu vực Tây Nguyên đĩ là Culex fuscocephalaCx. pseudovishnui. Cịn các nghiên cứu của Viện VSDT Trung Ương vào năm 2000 - 2001 đã phân lập được 3 chủng virus VNNB tại 8 tỉnh miền Bắc và Tây Nguyên chủ yếu từ 2 lồi muỗi là Culex tritaeniorhynchusCx. annulus[10].

Định danh chủng virus phân lập được bằng kỹ thuật sinh học phân tử RT-PCR với cặp mồi suy biến của virus Alpha, virus Bunya, virus Flavi và cặp mồi đặc hiệu với virus VNNB, đã xác định 17 mẫu virus phân lập từ muỗi thu thập ở Tây Nguyên cĩ kết quả dương tính với cặp mồi đặc hiệu của virus viêm não Nhật Bản từ 5 lồi muỗi khác nhaụ Trong đĩ, 6 chủng virus phân lập từ các mẫu muỗi thu thập ở Gia Lai, 7 chủng ở Kon Tum, 2 chủng ở Đắk Lắk và 2 chủng ở Đắk Nơng.

Xác định được 6 mẫu virus viêm não Nam Định từ 4 lồi muỗi khác nhau là Culex tritaeniorhynchus, Culex vishnui, Culex gelidus, Culex quiquefasciatus. Trong đĩ: Kon Tum 3 chủng; Đắk Lắk 2 chủng và Đắk Nơng 1 chủng. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với một số cơng trình nghiên cứu khác của các tác giả như Phan Thị Ngà, Nguyễn Thanh Thủy, Kouichi Morita, Phạm Thị Minh Hằng, Đồn Thị Yến và cộng sự: Năm 2002 chủng virus Arbo mới cĩ ký hiệu 02VN208 đã được phân lập từ dịch não tủy của 01 bệnh nhân cĩ hội chứng não cấp ở miền Bắc Việt Nam bằng dịng tế bào C6/36 vào năm 2002. Virus này hình cầu cĩ vỏ, kích thước khoảng 50nm, vật liệu di truyền ARN. Trình tự vật liệu di truyền của chủng virus khơng giống trình tự của các chủng virus VNNB đã cơng bố trên thế giới và các tác giả đã

47

đặt tên là Virus Nam Định (NĐ- theo tên địa phương của bệnh nhân)[18]. Virus này đã được ghi nhận ở miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên.

Trong kết quả nghiên cứu này đã bổ sung thêm số lượng lồi muỗi nhiễm virus VNNB và virus viêm não Nam Định nhiều hơn so với các tác giả khác nghiên cứu tại các tỉnh Tây Nguyên trước đĩ:

- Số lồi muỗi nhiễm Virus VNNB :Cx. tritaeniorhynchus, Cx. gelidus, Cx. pseudovishnui, Cx. fuscocephala, Cx. Vishnuị

- Số lồi muỗi nhiễm Virus viêm não Nam Định : Cx. tritaeniorhynchus, Cx. gelidus, Cx. fuscocephala, Cx. vishnui, Cx. quinquefasciatus.

Một phần của tài liệu Xác định thành phần loài, sự phân bố và khả năng nhiễm virus viêm não nhật bản của một số loài muỗi culex tại các tỉnh tây nguyên năm 2006 2009 Phan Đình Thuận. (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)