KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Xác định thành phần loài, sự phân bố và khả năng nhiễm virus viêm não nhật bản của một số loài muỗi culex tại các tỉnh tây nguyên năm 2006 2009 Phan Đình Thuận. (Trang 67 - 69)

: Điểm nghiên cứu

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

KẾT KUẬN

Kết qủa điều tra, nghiên cứu tại 17 địa điểm thuộc khu vực Tây Nguyên trong thời gian từ tháng 2006 đến 7/2009 chúng tơi đã rút ra một số kết luận sau:

4.1. Thành phần lồi, sự phân bố của một số lồi muỗi thuộc giống Culex

thu thập được ở Tây Nguyên (2006 - 2009)

• Đã thu thập được 9.553 cá thể muỗi và 1.991 cá thể bọ gậỵ Qua phân tích, định loại xác định được 18 lồi thuộc giống Culex. Trong đĩ: Kon Tum cĩ 16 lồi; Gia Lai: 13 lồi; Đắk Lắk: 10 lồi; Đắk Nơng: 9 lồị Đã bổ sung 9 lồi cho khu hệ muỗi Culex ở Tây Nguyên.

• Các lồi muỗi Culex phân bố khá rộng rãi đều khắp ở các điểm nghiên cứụ Một số lồi thuộc giống Culex cĩ vai trị truyền bệnh VNNB phân bố rộng, chúng cĩ mặt ở hầu hết tại các điểm nghiên cứu: Lồi Culex gelidus, Cx. vishnui, Cx. tritaeniorhyncus (17/17 điểm), Cx. pseudovishnui

(13/17 điểm), lồi Cx. quinquefasciatus, Cx. fuscocephala (16/17 điểm).

• Mật độ các lồi vector chủ yếu truyền bệnh VNNB như Culex tritaeniorhynchus, Culex vishnui Culex gelidus tương đối cao (từ 5-16 con/giờ/người) ở hầu hết các điểm nghiên cứụ Các lồi muỗi này chủ yếu hoạt động hút máu gia súc và trú đậu tại chuồng gia súc vào ban đêm.

• Ổ bọ gậy của các lồi muỗi Culex này đều là ao, ruộng, các vũng nước đọng quanh buơn, làng.

• Cĩ 6 lồi thuộc giống Culex cĩ khả năng truyền và lưu trữ mầm bệnh VNNB.

59

4.2. Tỷ lệ nhiễm virus VNNB của các lồi muỗi Culex thu thập ở Tây Nguyên Nguyên

• Sau khi phân lập 145 mẫu (8826 cá thể muỗi Culex), đã xác định được 17 mẫu dương tính với virus VNNB từ 5 lồi muỗi: Culex tritaeniorhynchus, Cx. gelidus, Cx. vishnui, Cx. pseudovishnui, Cx. fuscocephala và 6 mẫu dương tính với virus viêm não Nam Định phân lập từ 4 lồi muỗi: Culex tritaeniorhynchus, Cx. gelidus, Cx vishnui, Cx. quinquefasciatus.

• Ở 17 điểm nghiên cứu kết quả phân lập virus viêm não từ các lồi muỗi cho thấy:

- Số điểm nghiên cứu cĩ muỗi phân lập dương tính với virus viêm não Nhật Bản là: 7/17. Trong đĩ nơi cĩ lỷ lệ số mẫu dương tính cao nhất là xã IaBlang, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai (6/19 : 31,57%).

- Số điểm nghiên cứu cĩ muỗi phân lập dương tính với virus viêm não Nam Định là: 4/17, trong đĩ địa phương cĩ tỷ lệ số mẫu dương tính cao nhất là xã Diên Bình - Đắk Tơ - Kon Tum (3/6 : 50%)

ĐỀ NGHỊ

• Tiếp tục điều tra bổ sung thành phần lồi muỗi Culex ở khu vực Tây Nguyên, chú ý mở rộng điểm nghiên cứụ

• Cần tiếp tục giám sát virus viêm não Nhật Bản trên quần thể muỗi

Culex vào các tháng mùa khơ ở các điểm đã cĩ bệnh nhân VNNB và nghi cĩ bệnh nhân VNNB ở Tây Nguyên, để phát hiện và phịng chống bệnh dịch kịp thờị

• Tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu sâu về mối liên quan giữa điều kiện mơi trường- vector- mầm bệnh ở các ổ dịch viêm não Nhật Bản để cĩ cơ sở khoa học đề ra các biện pháp phịng ngừa bệnh viêm Não Nhật Bản ở địa bàn Tây Nguyên.

60

Một phần của tài liệu Xác định thành phần loài, sự phân bố và khả năng nhiễm virus viêm não nhật bản của một số loài muỗi culex tại các tỉnh tây nguyên năm 2006 2009 Phan Đình Thuận. (Trang 67 - 69)