I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC THU HÚT FDI VÀO
2. Tớnh tất yếu khỏch quan của việc thu hỳt FDI vào ngành du lịch Việt
3.1. Thành tựu
3.1.1.Bự đắp sự thiếu hụt về vốn cho phỏt triển du lịch.
Từ năm 1988 đến nay, gần 3 tỷ USD vốn FDI đó được giải ngõn vào ngành du lịch Việt Nam. Lượng vốn FDI này đó gúp phần bự đắp cho sự thiếu hụt về vốn để phỏt triển ngành du lịch. Cú thể núi, FDI đúng một vai trũ quan trọng gúp phần cải thiện đỏng kể những mặt yếu kộm của ngành trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh phỏt triển. Cỏc dự ỏn FDI vào cỏc khỏch sạn, trung tõm thương
mại, tổ hợp văn phũng căn hộ đó mang lại bộ mặt mới cho cỏc thành phố. Tại thủ đụ, một loạt cỏc khỏch sạn mang tầm cỡ quốc tế đó được xõy dựng và bước vào kinh doanh như: khỏch sạn Metropole, Daewoo, Thỏp Hà Nội, Meritus, khỏch sạn SAS, khỏch sạn Hilton... Tại thành phố Hồ Chớ Minh, chỉ trong vũng dăm năm nhiều khỏch sạn đồ sộ mọc lờn khắp mọi phường, mọi quận; trong đú phải kể đến khỏch sạn New World, khỏch sạn Ommi, Equatorial, Royal. Dọc miền Trung cũng đó cú được những khỏch sạn tầm cỡ như Century ở Huế, Palace ở Đà Lạt, Novotel ở Phan Thiết. Cũn những thành phố nhỏ như Hải Phũng, Quảng Ninh, Nha Trang, Vũng Tàu... cũng thu hỳt được khụng ớt vốn FDI vào kinh doanh du lịch, khỏch sạn. Theo thống kờ chưa đầy đủ, tớnh đến cuối năm 2002 cả nước cú số lượng cơ sở lưu trỳ như sau:
Bảng 9: Cơ sơ lưu trỳ của ngành du lịch tớnh đến cuối năm 2002. Số lượng Số phũng
Khỏch sạn 1.904 53.026
Nhà nghỉ 68 7.603
Biệt thự 52 1.310
Làng du lịch 11 357
Căn hộ cho thuờ 19 249
Bói cắm trại 8 83
Cơ sở lưu trỳ khỏc 1.205 9.876
Tổng 3.267 72.504
Nguồn: Website: www.Vietnamtourism.gov
Hệ thống cơ sở lưu trỳ của Việt Nam khụng chỉ phong phỳ về số lượng mà chất lượng cũng ngày càng được nõng cao. Hiện cả nước cú 850 khỏch sạn được xếp hạng sao (chiếm 45% tổng khỏch sạn toàn ngành), trong đú cú khoảng 110 khỏch sạn được xếp hạng từ 3 đến 5 sao. Trong số này cú 13 khỏch sạn 5 sao, 19 khỏch sạn 4 sao và 78 khỏch sạn 3 sao. Hầu hết cỏc khỏch sạn 4 sao, 5 sao đều thuộc về cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI.
Tớnh đến năm 2002, cỏc dự ỏn đầu tư FDI trong lĩnh vực du lịch đó cú tổng doanh thu là 1.519,54 triệu USD. Doanh thu từ khu vực FDI trong ngành du lịch đúng vai trũ quan trọng trong việc tạo ra doanh thu của toàn ngành du lịch.
Bảng 10: Doanh thu từ cỏc doanh nghiệp FDI trong du lịch 1991-2002
Doanh thu khu vực FDI Năm Số tuyệt đối
(triệu USD) Tỉ lệ tăng (%) Doanh thu toàn ngành (triệu USD) Khu vực FDI so với toàn ngành(%) 1991 12,7 - 158,5 8,01 1992 18,4 144,88 94,1 19,55 1993 28,7 155,98 122,7 23,39 1994 52,3 182,23 310,2 16,86 1995 68,8 131,55 477 14,42 1996 125,6 182,56 724,5 17,34 1997 155,1 123,49 854,3 18,16 1998 141,5 91,23 776,2 18,23 1999 160,48 113,41 884,87 18,14 2000 224,85 140,11 1238,82 18,15 2001 249,09 110,78 1367,1 18,22 2002 282,02 113,22 1566,67 18 Tổng 1519,54 8574,96 17,72 Nguồn: Tổng cục thống kờ
Tỉ lệ tăng trưởng doanh thu của khu vực FDI trong 3 năm 1992, 1993, 1994 đạt mức cao và liờn tục tăng từ 44,88% vào năm 1992 lờn 55,98% năm 1993 và đạt 82,23% vào năm 1994. Nguyờn nhõn là trong giai đoạn này, nguồn cung khỏch sạn khụng đỏp ứng kịp so với nhu cầu của khỏch quốc tế dẫn đến sự mất cõn bằng giữa cung và cầu và giỏ cả bị đẩy lờn cao. Tỉ lệ lợi nhuận cao trong lĩnh vực khỏch sạn đó thu hỳt một lượng lớn cỏc nhà đầu tư nước ngoài rút vốn vào lĩnh vực này. Việc đầu tư một cỏch tràn lan, khụng cú kế hoạch đó dẫn đến tỡnh trạng cung về hệ thống khỏch sạn tăng nhanh vượt quỏ cầu. Cỏc khỏch sạn đua nhau hạ giỏ để thu hỳt khỏch. Kết quả của cuộc cạnh tranh ỏc liệt về giỏ cả để giành giật khỏch hàng này là sự giảm sỳt về tỉ lệ tăng trưởng doanh thu trong những năm tiếp theo. Đặc biệt năm 1998, tỉ lệ tăng trưởng doanh thu ở mức õm
(-8,8%). Năm này đỏnh dấu thời kỳ khú khăn của cỏc khỏch sạn đắt tiền cũng như cỏc khỏch sạn tư nhõn nhỏ của Việt Nam. Khỏch đến Việt Nam thường chọn cỏc khỏch sạn 3 sao hoặc thấp hơn nơi cú giỏ cả vừa phải dẫn tới tỉ lệ thuờ phũng ở cỏc khỏch sạn nhiều sao, đắt tiền giảm. Hàng loạt cỏc khỏch sạn đắt tiền đó phải giảm giỏ đến một nửa. Do thiếu khỏch, nhiều khỏch sạn nhỏ đó phải đúng cửa. Từ năm 2000, lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam tăng với tốc độ cao nhưng nhu cầu về khỏch sạn vẫn chưa đủ để thay đổi chớnh sỏch giỏ. Thị trường vẫn thuộc người mua và sự cạnh tranh vẫn rất gay gắt. Tuy nhiờn điều đỏng mừng là dự tỉ lệ tăng trưởng doanh thu cú giảm trong những năm gần đõy nhưng vẫn luụn ở mức dương.
Nhỡn chung, doanh thu từ khu vực FDI trong ngành du lịch trung bỡnh chiếm khoảng 18% tổng doanh thu toàn ngành. Tuy nhiờn, phần thu nhập của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI cú khuynh hướng giảm dần so với toàn ngành. Năm 1993, doanh thu của cỏc doanh nghiệp FDI chiếm 23,4% so với tổng số. Tỉ lệ này giảm vào những năm sau và từ năm 1997 đến nay trung bỡnh chỉ đạt khoảng 18%. Nguyờn nhõn là số lượng khỏch cú đủ tiền để thuờ những khỏch sạn đắt tiền 4-5 sao của khu vực FDI khụng nhiều và phải chuyển sang thuờ những khỏch sạn rẻ hơn khụng phải do khu vực FDI cung cấp. Trong những năm tới, cỏc cơ quan cú thẩm quyền của Nhà nước cũng như trong ngành du lịch cần cú giải phỏp hợp lớ để khắc phục tỡnh trạng này.