Tiờm năng du lịch phong phỳ

Một phần của tài liệu Luận văn " THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM " pdf (Trang 38 - 42)

I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC THU HÚT FDI VÀO

2.2.Tiờm năng du lịch phong phỳ

2. Tớnh tất yếu khỏch quan của việc thu hỳt FDI vào ngành du lịch Việt

2.2.Tiờm năng du lịch phong phỳ

2.2.1.Tài nguyờn thiờn nhiờn

 Vị trớ địa lý.

Nằm ở trung tõm Đụng Nam Á, ở phớa Đụng bỏn đảo Đụng Dương; phớa Bắc giỏp Trung Quốc; phớa Tõy giỏp Lào, Campuchia; phớa Đụng và Nam trụng ra biển Thỏi Bỡnh Dương; Việt Nam là cầu nối phần lục địa với cỏc quần đảo bao

bọc xung quanh biển Đụng. Hơn nữa, Việt Nam cũn là đầu mối giao thụng từ Ấn Độ Dương sang Thỏi Bỡnh Dương. Bằng đường biển, đường bộ và đường hàng khụng, cỏc nhà đầu tư cũng như du khỏch ra vào nước ta rất dễ dàng.

 Địa hỡnh:

Lónh thổ Việt Nam bao gồm 3/4 là đồi nỳi trải dài từ miền Bắc vào miền Nam tạo nờn những dóy nỳi và những cảnh đẹp thiờn nhiờn hựng vĩ. Nếu như ở vựng Đụng Bắc cú Động Tam Thanh (Lạng Sơn), hang Pắc Pú, Thỏc Bản Giốc (Cao Bằng), nỳi Yờn Tử, Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh); đỉnh nỳi Tõy Cụn Lĩnh cao nhất vựng Tõy Bắc cú độ cao 2.431m thỡ vựng nỳi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam lại cú động Phong Nha (Quảng Bỡnh) kỳ thỳ với những đường đốo nổi tiếng như Đốo Ngang, đốo Hải Võn...Nơi đõy cũn cú cả những vựng đất huyền thoại chứa đựng nhiều bớ ẩn về động vật, thực vật, nhất là nền văn hoỏ đặc sắc của cỏc bộ tộc ớt người. Thành phố Đà Lạt, nơi nghỉ mỏt lý tưởng đó được hỡnh thành từ cuối thế kỷ XIX.

Trờn lónh thổ Việt Nam cũn cú hàng nghỡn con sụng lớn nhỏ. 3260 km đường bờ biển, với hơn 100 bói biển và cỏc hải đảo đó tạo nờn giỏ trị tổng hợp lớn chứa đựng tiềm năng du lịch biển. Nếu đi dọc theo bờ biển Việt Nam, chỳng ta sẽ được chiờm ngưỡng vẻ đẹp kỳ thỳ của những bói biển như: Trà Cổ, Lăng Cụ, Non Nước, Nha Trang, Vũng Tàu, Hà Tiờn..., những nơi nỳi ăn lan ra biển tạo thành những cảnh quan tuyệt đẹp như Vịnh Hạ Long đó được UNESCO cụng nhận là di sản thiờn nhiờn thế giới.

Khụng chỉ cú vậy, rừng chiếm một diện tớch lớn trờn lónh thổ Việt Nam. Cỏc khu rừng quốc gia được nhà nước bảo vệ và cú kế hoạch phỏt triển du lịch sinh thỏi bền vững như: Ba Vỡ (Hà Tõy), Cỏt Bà (Hải Phũng), Cỳc Phương (Ninh Bỡnh), Bạch Mó (Huế), Cỏt Tiờn (Đồng Nai), Cụn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu)...  Khớ hậu:

Việt Nam nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú ỏnh nắng chan hoà, lượng mưa dồi dào và độ ẩm cao. Nhiệt độ trung bỡnh năm từ 220C-270C, rất

thớch hợp cho việc đi du lịch. Khớ hậu Việt Nam cú 2 mựa rừ rệt, mựa khụ rột (từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau) và mựa mưa núng (từ thỏng 5 đến thỏng 10) rất thuận lợi để phỏt triển cỏc loại hỡnh du lịch theo mựa.

2.2.2.Tài nguyờn nhõn văn.

Bờn cạnh nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, nước ta cũn cú nguồn tài nguyờn nhõn văn du lịch đa dạng, phong phỳ, đang được nhiều khỏch nước ngoài ưa thớch, nền lịch sử hàng nghỡn năm văn hiến và một nền văn minh lỳa nước lõu đời cựng với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước đó tạo nờn nhiều cụng trỡnh văn hoỏ, kiến trỳc, những di tớch lịch sử phong phỳ được trải đều mọi miền đất nước. Đồng thời, nền văn hoỏ đậm đà bản sắc của 54 dõn tộc anh em cũng đó tạo nờn những nột văn hoỏ đặc trưng, những lễ hội truyền thống, những phong tục và nghề cổ truyền đó lụi cuốn và hấp dẫn khỏch du lịch từ khắp nơi trờn thế giới.

 Di tớch lịch sử, cụng trỡnh văn hoỏ kiến trỳc.

Việt Nam cú những ngụi chựa, những nhà thờ cũng như đỡnh, đền, miếu nổi tiếng- một trong những nhõn tố làm giàu thờm cho nền văn hoỏ dõn tộc. Đú là: chựa Trấn Quốc (Hà Nội), nguyờn là chựa Khai Quốc, được xõy dựng từ thời tiền Lý Nam Đế (541-547), chựa Thiờn Vụ (Thừa Thiờn Huế) do chỳa Nguyễn Hoàng tỏi thiết vào năm 1601, chựa Quỏn Sứ (Hà Nội) được triều đỡnh dựng vào đầu thời kỳ Lờ Sơ để đún tiếp cỏc sứ giả nước ngoài đến lễ Phật (hiện nay, chựa đặt trụ sở giỏo hội Phật giỏo Việt Nam), nhà thờ Lớn (Hà Nội) được xõy dựng năm 1886, nhà thờ Đức Bà (Thành phố Hồ Chớ Minh) xõy dựng (7/10/1877-11/4/1880), Đền Hựng (thế kỷ XV) là một quần thể kiến trỳc thõm nghiờm nằm trờn một ngọn nỳi thuộc thành phố Việt Trỡ, đền Quỏn Thỏnh (Hà Nội- đời Lý Thỏi Tổ 1010-1028), Văn Miếu-Quốc Tử Giỏm (lập năm 1070 và 1076 thờ Khổng Tử và Chu Văn An) là trường quốc học cao cấp đầu tiờn của Việt Nam.

Bờn cạnh những ngụi chựa, nhà thờ, đỡnh đền, miếu kể trờn thỡ Việt Nam cũn cú nhiều di tớch lịch sử, cụng trỡnh văn hoỏ kiến trỳc nổi tiếng khỏc như: Cột cờ Hà Nội cỏc bảo tàng lăng tẩm, thỏp cổ như Thành Cổ Loa vốn là di tớch đó từng hai lần là kinh đụ của nước Việt Nam, Pắc Pú (Cao Bằng) là di tớch cỏch mạng nổi tiếng...Hai di tớch lịch sử nổi tiếng ở Việt Nam đó được UNESCO cụng nhận là di sản văn hoỏ thế giới, đú là: phố cổ Hội An (Đà Nẵng), từng là thương cảng thịnh vượng, là trung tõm buụn bỏn lớn của vựng Đụng Nam Á (thế kỷ XVI) và thỏnh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) đó từng là kinh đụ của cỏc triều vua Chăm Pa (Thế kỷ IV-thế kỷ XII).

 Lễ hội truyền thống:

Bờn cạnh những ngày lễ hội truyền thống của cả nước như Tết Nguyờn Đỏn, rằm Trung Thu, lễ xỏ tội vong nhõn thỡ trờn mỗi miền đất nước lại cú những đặc trưng lễ hội riờng như:

Miền Bắc: cú hội Đền Hựng, hội đền Cổ Loa, Hội Chựa Hương, Hội Giúng, lễ hội Yờn Tử, Hội chọi trõu Đồ Sơn, hội Lim, hội đền Cửa ễng...

Miền Trung: cú lễ hội Hũn Chộn, hội Nghinh Cỏ ễng, lễ hội Cầu Ngư, hội Thế Am, hội đua voi Tõy Nguyờn...

Miền Nam: cú hội Nỳi Bà, hội miếu Bà Chỳa Xứ, ngày giỗ Trần Hưng Đạo, lễ hội ngư dõn Cần Giờ, lễ hội đua bũ của dõn tộc Khơ me.

 Phong tục – nghề cổ truyền:

Phong tục tập quỏn: Thờ cỳng, thờ Thành Hoàng, mừng được mựa, mừng thọ, mừng nhà mới, tục ăn trầu cau và hỳt thuốc lào, lễ tang...

Nghề cổ truyền: Nghề gốm (nổi tiếng là làng gốm Bỏt Tràng) cú lịch sử từ thế kỷ XV, nghề sơn mài (thế kỷ XVIII), mõy tre, thờu, khảm (Hà Tõy), chạm khắc đỏ (Đà Nắng), đỳc đồng, kim hoàn (Hà Nội), làm nún (Hà Đụng, Huế, Quảng Bỡnh)...

Với tiềm năng và lợi thế cả về tự nhiờn lẫn nhõn văn của một nền văn hoỏ giàu bản sắc dõn tộc, Việt Nam chắc chắn sẽ là “miền đất hứa” đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Một phần của tài liệu Luận văn " THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM " pdf (Trang 38 - 42)