I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC THU HÚT FDI VÀO
2. Tớnh tất yếu khỏch quan của việc thu hỳt FDI vào ngành du lịch Việt
2.4. Xõy dựng cơ chế phối hợp cú hiệu quả giữa cỏc cơ quan quản lý Nhà nước
nước về đầu tư nước ngoài vào ngành du lịch.
Trong bối cảnh cỏc địa phương được phõn cấp, uỷ quyền cấp phộp đầu tư và được phộp giải quyết một số cụng việc liờn quan đến việc triển khai cỏc dự ỏn đầu tư thỡ việc tăng cường phối hợp giữa cỏc cơ quan quan lý Nhà nước càng trở nờn quan trọng. Cần lưu ý rằng việc phõn cấp, uỷ quyền khụng cú nghĩa là Chớnh phủ Trung ương, ngành du lịch khụng cũn quan tõm tới những dự ỏn khụng cũn thẩm quyền của mỡnh nữa. Ngược lại, Chớnh phủ cần chỉ đạo cựng ngành du lịch và cỏc ngành chức năng khỏc tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt tổ chức hướng dẫn cỏc địa phương việc thực hiện cỏc hoạt động cú liờn quan đến đầu tư nưúc ngoài thuộc thẩm quyền của họ trờn cơ sở quy hoạch thống nhất và chiến lược được thụng qua. Việc làm này thể hiện tớnh hiệu lực của việc Chớnh phủ thống nhất quản lý Nhà nước trong quỏ trỡnh thu hỳt và triển khai cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài để phỏt triển du lịch núi riờng và cỏc ngành kinh tế khỏc núi chung tại Việt Nam.
2.5.Trợ giỳp về mặt tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp.
Nhiệm vụ quan trọng nhất mà ngành du lịch Việt Nam cần ưu tiờn thực hiện đú là thành lập quỹ tài chớnh nhằm cung cấp cỏc khoản tớn dụng với lói suất thấp và dài hạn cho những dự ỏn đầu tư vào cỏc tiểu ngành ưu tiờn như xõy dựng khu vui chơi giải trớ, nghỉ mỏt, vận chuyển khỏch... Điều này cú thể thu hỳt được sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư nước ngoài cho dự thời gian thu hồi vốn lõu hơn. Bằng cỏch làm này, sự phõn bổ khụng đồng đều hiện tại của FDI giữa cỏc tiểu ngành cú thể được cải thiện một cỏch đỏng kể và đú cũng là cỏch tốt nhất để hạn chế những tỏc động tiờu cực của FDI và gúp phần củng cố, nõng cao tớnh cạnh tranh của du lịch Việt Nam về lõu dài.
2.6.Tăng cường đào tạo lực lượng lao động trong ngành du lịch.
Lực lượng lao động dồi dào và chi phớ thấp là những nhõn tố cú ảnh hưởng mạnh mẽ trong việc thu hỳt FDI trong ngành du lịch Việt Nam. Tuy nhiờn, tỉ lệ lao động lành nghề và được đào tạo tốt trong ngành lại khỏ nhỏ. Tỡnh trạng vừa thừa vừa thiếu, thừa lao động chưa được đào tạo, tay nghề thấp nhưng lại thiếu lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật đang là tỡnh trạng phổ biến ở nước ta. Hầu hết lao động người Việt Nam phải qua đào tạo lại trước khi làm việc cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Điều này cú nghĩa là chất lượng nguồn nhõn lực khụng đỏp ứng được yờu cầu của cỏc nhà đầu tư nước ngoài cho dự số lượng lao động khỏ đụng. Do đú, việc đầu tư tập trung vào phỏt triển nguồn nhõn lực cú thể là một lựa chọn khụn ngoan cho ngành du lịch Việt Nam trong việc thu hỳt thờm FDI.
Trong thời gian tới để việc đào tạo cỏn bộ cho ngành du lịch ngày càng tốt hơn chỳng ta cần làm tốt những việc sau đõy:
Thứ nhất, ngành du lịch cần xõy dựng chiến lược đào tạo nguồn nhõn lực
và cú kế hoạch triển khai cụ thể chiến lược đào tạo, bồi dưỡng và phỏt triển nguồn nhõn lực nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu mà ngành đang đặt ra. Xỏc định rừ phạm vi và lĩnh vực đào tạo vỡ đõy là yếu tố quyết định để đầu tư vào đào tạo.
Thứ hai, về cơ cấu đào tạo, cần phải chỳ trọng đào tạo đồng bộ từ nhõn viờn phục vụ đến cỏn bộ quản lý kinh doanh, cỏn bộ quản lý, cỏn bộ khoa học cụng nghệ theo một tỷ lệ thớch hợp, trỏnh tỡnh trạng chỉ tập trung đào tạo ở bậc đại học. Ngoài cơ cấu đào tạo hiện tại, nờn xõy dựng một số trường cao đẳng chuyờn ngành ở ba miền, tăng tỷ lệ giờ thực hành, bài tập tỡnh huống, tham quan nhận thức... chiếm từ 30 đến 50% số giờ của cỏc mụn học để đào tạo một số lĩnh vực cũn khỏ thiếu như marketing, nghiệp vụ khỏch sạn...
Thứ ba, Bộ Giỏo dục và Đào tạo nờn cựng Tổng cục du lịch đỏnh giỏ đỳng thực trạng đào tạo, xỏc định những lĩnh vực cần ưu tiờn đào tạo để đầu tư tập trung và sớm hỡnh thành nờn những trung tõm đào tạo chất lượng cao. Việc đào tạo cú thể do cỏc trường đảm nhiệm nhưng việc hoạch định kế hoạch đào tạo và kiểm tra đỏnh giỏ chất lượng phải được quản lý trong một hệ thống tiờu chuẩn thống nhất về chuyờn mụn chung cho toàn quốc. Chỉ những trường cú đầy đủ cỏc điều kiện mới được cấp giấy phộp đào tạo.
Thứ tư, cỏc cơ sở đào tạo trong cả nước một mặt cần thống nhất nội dung, chương trỡnh đào tạo dưới sự chỉ đạo của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Tổng cục du lịch, mặt khỏc cần hợp tỏc với nhau biờn soạn cỏc giỏo trỡnh trọng điểm.
Thứ năm, sự liờn kết giữa doanh nghiệp và cỏc cơ sở đào tạo ngày càng phải được chỳ trọng hơn. Phỏt triển mụ hỡnh đào tạo tại cỏc doanh nghiệp theo đơn đặt hàng là rất tiết kiệm và hiệu quả, nú đỏp ứng đỳng nhu cầu sử dụng của cỏc doanh nghiệp. Đồng thời, tổng cục du lịch cần chỉ đạo cỏc doanh nghiệp nõng cao trỏch nhiệm hơn đối với cụng tỏc đào tạo, trong việc tài trợ cụng tỏc biờn soạn giỏo trỡnh, cấp học bổng cho sinh viờn, tiếp nhận, hướng dẫn tạo điều kiện cho sinh viờn thực tập.
Với chiến lược đào tạo thớch hợp, chất lượng lực lượng lao động ngành du lịch sẽ được nõng cao trong một thời gian khụng xa.
KẾT LUẬN
Trong thời gian qua, FDI đó thổi một nguồn sinh lực mới vào ngành du lịch Việt Nam thụng qua chuyển giao cụng nghệ và đào tạo FDI đó gúp phần làm phong phỳ cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, tăng thu ngoại tệ và đúng gúp vào ngõn sỏch Nhà nước... Cỏc khỏch sạn, trung tõm thương mại, tổ hợp văn phũng căn hộ to lớn, lộng lẫy đó thực sự mang lại bộ mặt mới cho cỏc thành phố trờn cả nước, sỏnh vai cựng cỏc thành phố hiện đại trờn thế giới.
Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt tớch cực kể trờn thỡ FDI vào ngành du lịch cũn nhiều hạn chế lượng vốn đầu tư cú xu hướng giảm, cơ cấu đầu tư mất hợp lý, hiệu quả cỏc dự ỏn đầu tư chưa cao nhiều dự ỏn phải rỳt giấp phộp đầu tư hoặc tạm ngừng triển khai hoạt động. Nguyờn nhõn sõu xa của hiện tượng trờn là mụi trường đầu tư ở Việt Nam trong lĩnh vực du lịch cũn chưa thuận lợi. Vỡ vậy, trong thời gian tới chỳng ta phải hoàn thiện mụi trường đầu tư hơn nữa, tạo ra một mụi trường đầu tư thuận lợi cú tớnh cạnh tranh so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Trong một khuụn khổ hạn chế, khoỏ luận đó tập trung vào những giải phỏp cải thiện mụi trường đầu tư núi chung và một số giải phỏp cụ thể cho ngành du lịch như xõy dựng quy hoạch phỏt triển du lịch, đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến đầu tư, tăng cường đào tạo lực lượng lao động trong ngành du lịch...
Với những cải thiện về mụi trường đầu tư của Việt Nam cựng với sự phục hồi khỏch quan của cỏc nền kinh tế trong khu vực, chỳng ta hoàn toàn cú thể hy vọng là FDI vào ngành du lịch sẽ lại tăng trưởng mạnh mẽ gúp phần vào cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển ngành du lịch núi riờng và toàn bộ nền kinh tế núi chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Vũ Chớ Lộc, Giỏo trỡnh đầu tư nước ngoài, NXB Giỏo dục, 1997 2. Tiềm năng Việt Nam thế kỷ XXI, NXB Thế giới, 2001
3. Hoàn thiện chớnh sỏch và tổ chức thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, NXB Chớnh trị quốc gia, 2000
4. Việt Nam với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kờ, 2001 5. Quản trị Doanh nghiệp Khỏch sạn-Du lịch. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.
6. Quy hoạch du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000
7. Tài nguyờn và mụi trường du lịch, Nhà xuất bản giỏo dục-2000. 8. Niờn giỏm thống kờ 2001, NXB Thống kờ, 2002
9. Tổng cục du lịch Việt Nam, Chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam 2001- 2010.
10. Tổng cục du lịch Việt Nam, Chương trỡnh hành động quốc gia về du lịch 2001-2010.
11. Viện nghiờn cứu phỏt triển du lịch, Đầu tư du lịch ở Việt Nam: Những cơ hội và thỏch thức, 1996
12. Viện nghiờn cứu phỏt triển du lịch, Bỏo cỏo quy hoạch phỏt triển du lịch Việt Nam 2001-2010.
13. Viện nghiờn cứu phỏt triển du lịch, Bỏo cỏo về hiện trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực du lịch Việt Nam đến cuối năm 2001.
14. Phương Lõm Ngọc, Đầu tư trực tiếp nước ngoài: chuyển từ giảm sỳt sang tăng trưởng, Thời bỏo tài chớnh Việt Nam 9/2003.
15. Phạm Văn Hiến, Chủ động, tớch cực gúp phần khơi thụng cỏc nguồn ngoại lực, Tạp chớ Tài chớnh 9/2003.
16. TS. Vũ Trọng Lõm, Tăng cường huy động và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, Tạp chớ Thương mại, số 35/2003.
17. Phạm Minh, Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng thuận lợi, Tạp chớ Cụng nghiệp Việt Nam số 1/2002.
18. TS. Nguyễn Thị Hường, Triển khai cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Tạp chớ kinh tế và phỏt triển 12/2001, Số 54.
19. Phan Thế Vinh, Rỳt giấy phộp của cỏc dự ỏn FDI: Diễn biến nguyờn nhõn và giải phỏp, Tạp chớ Kinh tế và dự bỏo Số 5/2003.
20. Trần Văn Ngợi, Sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Tạp chớ Du lịch Việt Nam, Số 5/2002.
21. Tổng cục trưởng tổng cục du lịch, Du lịch Việt Nam thời cơ và vận hội phỏt triển, Tạp chớ Du lịch Việt Nam, Số 2/2002.
22. Thứ trưởng Bộ Kế hoạch-Đầu tư Lại Quang Thực, Những bài học kinh nghiệm từ đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực khỏch sạn- du lịch, Tạp chớ Du lịch Việt Nam, Số 7/2001.
23. TS. Phạm Hồng Chương, TS. Nguyễn Phi Lõn, Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành du lịch Việt Nam, Tạp chớ du lịch Việt Nam, Số 8/2003.
24. Thanh Bỡnh, Du lịch vẫn cũn là miền đất hứa đối với cỏc nhà đầu tư, Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 8/2003.
25. Minh Anh, Để du lịch Việt Nam thực sự phỏt triển, Tạp chớ Du lịch Việt Nam, Số 4/2003.
26. TS. Bựi Xuõn Nhàn, Đào tạo nguồn nhõn lực thực hiện thắng lợi chiến lược phỏt triển du lịch giai đoạn 2001-2010, Tạp chớ Du lịch Việt Nam, Số 1/2003.
27. TS. Hoàng Văn Huõn, Đầu tư trực tiếp nước ngoài: một kờnh quan trọng của ngành du lịch Việt Nam, Tạp chớ Du lịch Việt Nam số 1+2 năm 2000. 28. ThS Chu Văn Yờm “ Cú bột chưa gột nờn hồ” Làm gỡ để thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành du lịch?, Tạp chớ Tài chớnh Số 7/2002.
29. ThS Trần Xuõn Cảnh, Vấn đề thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài trong ngành du lịch. Tạp chớ Phỏt triển kinh tế, Số 113/2000
30. Trung Đức, Bước nhảy của “ngành cụng nghiệp khụng khúi”, Con số&sự kiện, Số 10/2002.
31. Cỏc số liệu của Bộ Kế hoạch-Đầu tư, Viện nghiờn cứu phỏt triển du lịch, Vụ Kế hoạch đầu tư-Tổng cục Du lịch Việt Nam
32. Cỏc Web site của:
- Tổng cục du lịch Việt Nam:
www.vietnamtourism.com www.vietnam-tourism.com www.vietnamtourism-info.com www.vietnamtourism.gov.vn
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư: www.mpi.gov.com - Tổng cục thống kờ: www.gso.gov.com