a. Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế
2.2.1.3 Thẩm định về tài chính
9 Thẩm định về thực lực tài chính của khách hàng.
Đánh giá khái quát tình hình tài chính
- Nguồn vốn chủ sở hữu: đối chiếu vốn pháp định đối với ngành nghề kinh doanh của khách hàng, nhận xét về sự tăng giảm vốn chủ sở hữu.
- Kết quả HĐSXKD các năm trước, quý trước, nhận xét về nguyên nhân lãi, lỗ - Tình hình công nợ: Nợ các ngân hàng và TCTD.
- Tình hình thanh toán với người mua, người bán.
- Tình hình thanh toán với Ngân sách, chú ý thuế TNDN. - Nhận xét về tình hình doanh thu qua các năm.
Phân tích các hệ số tài chính
- Tỷ suất tài trợ: Tiêu chuẩn: >= 0.3
- Tỷ suất thanh toán ngắn hạn: Tiêu chuẩn: xấp xỉ bằng 1 - Tỷ suất thanh toán của VLĐ: Tiêu chuẩn: Từ 0.1 đến 0.5. - Tỷ suất thanh toán tức thời: Tiêu chuẩn: xấp xỉ 0.5
9 Thẩm định phương án vay vốn ngắn hạn:
- Tính hợp pháp của phương án sản xuất kinh doanh
- Đánh giá khả năng tiêu thụ của hàng hóa, dịch vụ của phương án trong hiện tại và tương lai.
- Đánh giá về mức độ cạnh tranh đối với sản phẩm do phương án nêu ra.
- Xác định các điều kiện tác động của mọi vấn đề liên quan có thể tác động đến việc triển khai phương án.
- Xác định nhu cầu vay vốn và phương án trả nợ. - Xác định doanh thu và lợi nhuận của phương án
- Xác định thời gian thực hiện phương án, hoặc chu kì SXKD, xác định thời hạn cho vay.
- Xác định nguồn trả nợ từ nguồn thu phương án và các nguồn khác.
- Phân tích lưu chuyển tiển tệ của phương án để đảm bảo các nguồn tiền dùng trả nợ.
- Đánh giá chung về nhu cầu cho vay của khách hàng.
9 Đánh giá chung và kết luận
- Đánh giá thực trạng kinh doanh
- Đánh giá tính hợp lý của nhu cầu vốn vay - Đánh giá khả năng hoàn trả nợ
- Đánh giá hiệu quả của phương án vay - Kiến nghị cho vay hay không