4.2.5.1. ðau bụng kinh khi hành kinh
ðây là dấu hiệu khĩ chịu mà bệnh nhân thường phải tới khám bác sĩ., nĩ ảnh hưởng tới khả năng lao động của người phụ nữ. Tại Mỹ, người ta thấy hàng năm cĩ tới 140 triệu giờ lao động bị mất do thống kinh nguyên phát và
đây là bệnh chứng xã hội đáng quan tâm [18]. Trong cả hai nhĩm bệnh nhân, chúng tơi cĩ 21 trường hợp bị đau bụng khi hành kinh, chiếm 29,2% (Bảng 3.14) với mức độ nhẹ và vừa, khơng cĩ trường hợp nào đau đến mức phải nằm liệt giường. Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Lê Thị Thanh
Vân năm 1997-1999 là 16,5% [34]. Theo nhiều tác giả khác thống kinh nguyên phát trong vịng 5 năm sau tuổi dậy thì chiếm tới 20-25% thiếu nữ bị
thống kinh [18]. ðau bụng kinh thường xảy ra ở những người ra huyết nhiều, chậm kinh kéo dài, nội mạc tử cung bong lâu, bong dàỵ Khơng đau bụng là biểu hiện khơng cĩ prostaglandin do thiếu progesteron. Theo Nguyễn Khắc Liêu những vịng kinh khơng phĩng nỗn kết thúc bằng kỳ hành kinh khơng
đau bụng [13]. Cịn theo tác giả Veldman đau bụng kinh liên quan đến sự
bong khơng gọn của các lớp NMTC thường liên quan tới ngưỡng progesteron cao [69]. Trong nghiên cứu của chúng tơi khơng cĩ bệnh nhân nào đau bụng khi hành kinh do nguyên nhân thực thể: lạc nội mạc tử cung, bế kinh do màng trinh dày, tư thế tử cung quá gập hay nĩi cách khác đau bụng kinh của những bệnh nhân trong nghiên cứu là nguyên nhân cơ năng.
4.2.5.2. Màu sắc máu kinh
Máu kinh màu đỏ biểu hiện máu của vịng kinh khơng cĩ tác dụng của progesteronẹ Máu kinh màu đỏ chiếm tỷ lệ 52,8% (bảng 3.15) thấp hơn so với nghiên cứu của Lê Thị Thanh Vân là 73,8% [34]. Cĩ sự khác biệt này là do nhĩm bệnh nhân trong độ tuổi hoạt động sinh sản cao hơn nhĩm bệnh nhân tuổi dậy thì trong nghiên cứu của chúng tơi, buồng trứng đang hoạt động bình thường nay kém nhạy cảm với hormon hướng sinh dục nên hoạt động kém đi, vẫn cĩ thể phĩng nỗn. Theo nghiên cứu của Schlegel [15], [52] máu kinh trong CKKN cĩ phĩng nỗn thường sẫm màu ngả về màu nâu do tác dụng của estrogen và progesteron tạo nên các tiếp nối động tĩnh mạch nên khi vỡ các xoang tĩnh mạch máu chảy ra thường là máu đen. Sau khi điều trị
hormone cĩ progestin máu kinh cĩ màu sẫm hơn. Khi theo dõi điều trị
bệnh nhân máu kinh trở lên sẫm màu khi họ được sử dụng thuốc tránh thai viên kết hợp và progestin và nửa sau của chu kỳ kinh (bảng 3.25). Theo nghiên cứu của nhiều tác giả đã chỉ ra rằng những chu kỳ kinh bị ức chế
phĩng nỗn bằng cách dung thuốc tránh thai thì sau khi ngừng thuốc, những chu kỳ kinh sau đấy dễ cĩ phĩng nỗn. Như vậy triệu chứng lâm sàng của chu kỳ kinh khơng phĩng nỗn khi máu kinh màu đỏ, khơng đau bụng trong chu kỳ kinh [43].
4.2.5.3. Chiều dày nội mạc tử cung
Nghiên cứu độ dày NMTC qua siêu âm được các thầy thuốc phụ khoa sử dụng từ lâụ Với siêu âm đầu dị đặt trên thành bụng, bàng quang phải căng nước tiểu, siêu âm đầu dị đặt trong âm đạo, và lý tưởng nhất ngày nay là siêu âm đầu dị âm đạo kết hợp với bơm nước vào buồng tử cung sẽ cho chẩn đốn NMTC với độ chính xác cao [10], [12]. Ngơ Thị Hương và Phan Trường Duyệt nghiên cứu chiều dày NMTC qua siêu âm thấy cĩ sự thay đổi rất khác nhau từ tuổi dậy thì cho tới tuổi mãn kinh: trung bình NMTC dày nhất vào trước kỳ kinh nguyệt khoảng 9,81 mm (50%) hoặc 12,67 mm (90%) ; khi mãn kinh được 2 năm, NMTC chỉ dày 2 mm, và sau 5 năm mãn kinh chỉ dày 1 mm như NMTC của bé gái trước dạy thì [12].
Nghiên cứu chiều dày NMTC bằng siêu âm đầu dị âm đạo Marret cũng thấy rằng NMTC dày tối đa ở nửa đầu của CKKN (pha tăng sinh) thơng thường trung bình là 8mm, ở nửa sau của CKKN (pha chế tiết) trung bình là 12mm, ở những người mãn kinh là 5mm và nếu dùng kỹ thuật siêu âm đầu dị âm đạo kết hợp với bơm nước vào buồng tử cung chiều dày NMTC cũng chỉ
Bảng 4.6. Chiều dày NMTC trong khi RKRH Tác giả Thời gian ðộ dày NMTC (mm) Nguyễn Viết Tiến [32] 1998-2002 9,68±3,8 Phạm Thị Bình [2] 2001-2003 9,51±4,31 Nguyễn Thị Bích Hạnh [11] 2002 9,11±2,92 Nguyễn Hồng Hà 2007-2008 9,40±4,32
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi đo chiều dày trung bình NMTC trong khi RKRH là 9,40±4,32 mm. Theo nghiên cứu của Nguyễn Viết Tiến NMTC của những người RKRH tuổi trẻ là 9,68±3,8 mm [32]. Lê Thị Thanh Vân khi nghiên cứu rong kinh tuổi dậy thì và rong kinh tiền mãn kinh nhận thấy: nhĩm rong kinh dậy thì nội mạc tử cung dày chiếm 55,3% và nhĩm rong kinh tiền mãn kinh tỷ lệ này là 47,1% [34]. Khi so sánh độ dày NMTC giữa các nhĩm bệnh nhân chúng tơi khơng thấy cĩ sự khác nhaụ
Dựa trên siêu âm, định lượng nội tiết E2, progesteron và sinh thiết nội mạc tử cung ở 45 phụ nữ chảy máu bất thường âm đạo, M. G. Dodson (1994)
đã đề cao giá trị của siêu âm nội mạc tử cung. Kết luận của tác giả về dấu hiệu khơng phĩng nỗn trên siêu âm là nội mạc tử cung dày, hình ảnh đậm âm
đồng nhất, tăng sáng chứng tỏ khơng cĩ tác dụng của progesteron. Khi nội mạc tử cung cĩ hình ảnh ba lá tức là đã cĩ tác dụng của progesteron làm cho nội mạc tử cung cĩ chế tiết [51].
Thực tế, trên kinh nghiệm lâm sàng chúng tơi nhận thấy siêu âm là xét nghiệm cần thiết trong chẩn đốn loại trừ và cĩ giá trị trong điều trị và theo dõị Trước một kết quả siêu âm cĩ nội mạc tử cung dày, ra máu âm đạo nhiều, chúng ta phải xử trí nhanh nhất nếu cĩ thể, làm cho NMTC bong nhanh, bong gọn bằng cách nạo buồng tử cung lấy bệnh phẩm làm GPB vừa cĩ giá trị chẩn
đốn vừa là điều trị đối với phụ nữ đã cĩ quan hệ tình dục. Trong trường hợp rong kinh tuổi trẻ chưa cĩ quan hệ tình dục mà NMTC dày thì cĩ thể nạo bằng thuốc sử dụng progesteron liều cao đường tiêm, sau đĩ tái tạo NMTC nhanh để cầm máu sớm bằng cách cho estrogen.