Tính ổn định ngang của ơtơ khi chuyển động thẳng trên đường nghiêng ngang

Một phần của tài liệu giáo trình ô tô 1 (Trang 115 - 119)

7.2.2.1. Xét ổn định theo điều kiện lật đổ:

Ơtơ cĩ xu hướng lật đổ quanh trục nằm trong mặt phẳng của đường và đi qua điểm tiếp xúc của hai bánh xe bên trái với mặt đường (điểm B) như hình 7.7.

Lấy mơmen đối với điểm B và rút gọn ta được :

Z’= g jn c G cos β Gh sinβ M 2 c - - (7.38) Khi gĩc β tăng tới giá trị giới hạn βđthì xe bị lật quanh trục đi qua B. Lúc đĩ Z’= 0.

Thơng thường giá trị Mjnnhỏ nên cĩ thể coi Mjn0 , xe khơng kéo rơmĩc nên Fm= 0.

Ta xác định được gĩc giới hạn lật đổ khi xe chuyển động trên đường nghiêng ngang là: tgβđ = g c 2h (7.39) Trong đĩ : βđ- Gĩc dốc giới hạn mà xe bị lật đổ.

Hình 7.7: Sơ đồ lực và mơmen tác dụng lên ơ tơ khi chuyển động thẳng

trên đường nghiêng ngang. Trong đĩ:

Y’ , Y” - Các phản lực ngang tác dụng lên các bánh xe bên phải và bên trái. β - Gĩc nghiêng ngang của đường.

Z’ , Z” - Các phản lực thẳng gĩc từ đường tác dụng lên các bánh xe bên phải và bên trái.

jn

M - Mơmen của các lực quán tính tiếp tuyến tác dụng trong mặt phẳng ngang khi ơ tơ chuyển động khơng ổn định.

7.2.2.2.Xét ổn định theo điều kiện trượt:

Khi chất lượng bám của bánh xe với đường kém thì xe cĩ xu hướng trượt khi chuyển động trên đường nghiêng ngang.

Để xác định gĩc giới hạn khi xe bị trượt, ta lập phương trình hình chiếu các lực lên mặt phẳng song song với mặt đường :

Gsinβ = Y’ + Y” =φ φ (Z’+ Z”) =y φ Gcosβy φ (7.40) Trong đĩ:

φ

β - Gĩc dốc giới hạn mà ơ tơ bị trượt.

y

φ - Hệ số bám ngang giữa bánh xe và mặt đường. Rút gọn biểu thức (7.40) ta được:

tgβ =φ φy (7.41)

Để đảm bảo an tồn thì xe phải bị trượt trước khi lật đổ, nghĩa là: tgβ < tgβφ đ hay φ <y

g c

2h (7.42)

Khi ơ tơ đứng yên trên đường nghiêng ngang, ta cũng xác định được gĩc nghiêng giới hạn mà tại đĩ xe bị lật đổ hoặc bị trượt.

h Mjn G Gsin Y’ Y” Z’ Z” A B c c/2  T c/2 Gcos

Ở trường hợp này, ơ tơ chỉ chịu tác dụng của trọng lượng. Phương pháp xác định cũng tương tự như phần trên, ta cĩ ngay gĩc giới hạn mà xe bị lật đổ:

tgβt=

g c

2h (7.43)

Cũng tương tự ta cĩ gĩc giới hạn mà xe bị trượt là: tgβ =tφ φy

Điều kiện để xe trượt trước khi lật đổ là: tgβ < tgβtφ t hay φ <y

g c

CHƯƠNG 8

TÍNH NĂNG CƠ ĐỘNG CỦA Ơ TƠ

Mục tiêu:

Sau khi học xong chương này các sinh viên cĩ khả năng: 1. Định nghĩa được tính năng cơ động của ơ tơ.

2. Xác định được các thơng số hình học ảnh hưởng đến tính năng cơ động của ơ tơ. 3. Giải thích được khả năng cơ động của ơ tơ cĩ cầu trước chủ động.

4. Phân tích được ảnh hưởng của hiệu suất riêng của vi sai đến tính năng cơ động của ơ tơ.

8.1. CÁC THƠNG SỐ HÌNH HỌC ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH NĂNG CƠ ĐỘNG CỦAƠ TƠ:

Một phần của tài liệu giáo trình ô tô 1 (Trang 115 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)