Người dân huyện Lương Tài với vấn đề xây dựng NTM

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 78 - 80)

3. Ý nghĩa của đề tài

3.3.7.Người dân huyện Lương Tài với vấn đề xây dựng NTM

a) Đặc điểm về hộ gia đình trên địa bàn huyện Lương Tài

Bảng 3.19: Đặc điểm hộ gia đình tại 3 xã điều tra năm 2013

Xã Tiêu chí Đơn vị Xã An Thịnh Xã Trung Kênh Xã Lâm Thao Trung bình

Tổng nhân khẩu Người/hộ 4,6 4,7 4,8 4,7

Nam Người/hộ 1,97 2,2 2,5 2,2

Nữ Người/hộ 2,6 2,57 2,3 2,5

Khẩu trong độ tuổi lao động Người/hộ 3,7 3,1 3,3 3,4

Tuổi của chủ hộ(TB) Tuổi 44,9 50,7 49,6 48,4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Qua bảng 3.19 ta thấy số nhân khẩu trung bình/hộ là 4,7 nhân khẩu, trong đó nhân khẩu nam là 2,2 và nhân khẩu nữ là 2,5. Số nhân khẩu trong độ tuổi lao động trung bình là 3,4 nhân khẩu, như vậy ta có thể thấy rằng số nhân khẩu trong độ tuổi lao động chiếm chủ yếu trong tổng số nhân khẩu. Độ tuổi trung bình của chủ hộ được phỏng vấn là 48,4 tuổi.

Bảng 3.20: Nguồn thu nhập của hộ gia đình tính đến hết năm 2012

ĐVT: % số hộ Nguồn thu nhập Xã An Thịnh Xã Trung Kênh Xã Lâm Thao Trung bình

Từ sản xuất nông nghiệp 70 90 63,4 74,5 Từ nghề thủ công 7 0 13,3 6,8 Từ dịch vụ, buôn bán 20 10 6,7 12,2

Từ làm thuê 3 0 3,3 2,1

Khác 0 0 13,3 4,4

(Nguồn: số liệu điều tra hộ gia đình)

Qua bảng 3.20 cho thấy tính đến hết năm 2012 thu nhập của hộ gia đình trên địa bàn 3 xã điều tra chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, trung bình chiếm 74,5% tổng số hộ điều tra. Thu nhập từ dịch vụ, buôn bán trung bình chiếm 12,2%, thu nhập từ nghề thủ công, từ làm thuê và từ các nguồn khác là không đáng kể

Như vậy qua khảo sát điều tra nhận thấy rằng lao động trên địa bàn huyện chủ yếu vẫn là lao động nông nhiệp

b) Đánh giá của người dân về xây dựng NTM

Qua điều tra hộ nông dân trên địa bàn huyện nhận thấy: Tỷ lệ người dân biết về chương trình xây dựng nông thôn mới chiếm 30%, người dân chưa biết đến chương trình này chiếm 32% và người dân mới chỉ nghe, chưa thật sự hiểu về chương trình chiếm 38%; có 4,5% tỷ lệ người dân trao đổi thông tin với cán bộ xã về chương trình này, trong khi đó tỷ lệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

người dân không trao đổi là 72,2%; phần lớn người dân biết về chương trình qua các phương tiện thông tin đại chúng, chiếm 34,4%. Người dân biết qua chính quyền xã chí chiếm 15,6%; Đại đa số người dân đều đánh giá xây dựng nông thôn mới là cần thiết, chiếm 70% . Đánh giá chung nhận thức của người dân về xây dựng nông thôn mới được thể hiện qua bảng 3.21

Bảng 3.21: Nhận thức của ngƣời dân về xây dựng NTM

TT Nội dung ngƣời Số lệ(%) Tỷ 1 Biết về Chƣơng trình xây dựng NTM

A Có 27 30

B Không 29 32

C Có nghe nhưng không rõ 34 38

2 Trao đổi thông tin với cán bộ xã về xây dựng NTM

A Không 65 72,2

B Thỉnh thoảng 21 23,3

C Thường xuyên 4 4,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Hiểu biết chủ chƣơng, chính sách của Nhà nƣớc về xây dựng NTM

A Có biết 23 25,6

B Chưa biết 34 37,8

C Có nghe nhưng không rõ 33 36,6

4 Kênh thông tin

A Từ chính quyền xã 14 15,6 B Qua tổ chức, đoàn thể của địa phương 16 17,8 C Phương tiện thông tin đại chúng 31 34,4 D Nhận được qua các nguồn khác 0

E Không biết 29 32,2

5 Sự cần thiết về xây dựng NTM

A Rất cần thiết 21 23,3

B Cần thiết 63 70

C Không cần thiết 6 6,7

(Nguồn: Số liệu điều tra hộ gia đình)

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện lương tài, tỉnh bắc ninh (Trang 78 - 80)