Giải pháp tuyền truyền, giáo dục và nâng cao năng lực

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng cửa đáy theo kịch bản biến đổi khí hậu phục vụ sử dụng bền vững tài nguyên (Trang 93 - 103)

Dân cư sinh sống tại vùng Cửa Đáy phần lớn dựa vào khai thác và sử dụng các tài nguyên biển và ven biển nhằm đem lại lợi ích kinh tế; họ là người trực tiếp tác động đến tài nguyên - môi trường biển và ven biển. Do đó, giải pháp tuyên truyền và giáo dục đối với người dân trong vùng về sử dụng hợp lý các tài nguyên và bảo vệ môi trường, đối phó với biến đổi khí hậu, nâng cao khả năng phòng chống thiên tai, giảm MĐTT là một trong những giải pháp rất quan trọng. Giáo dục mọi người có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của tài nguyên - môi trường trước hết vì cuộc sống của chính bản thân mình và cộng đồng xung quanh. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ hội cấp xã, huyện, tỉnh về kiến thức, kỹ năng sử dụng bền vững tài nguyên - môi trường, bảo vệ môi trường, bảo tồn tự nhiên, phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu...Tổ chức tập huấn cho cán bộ, nhân dân trong vùng về các biện pháp phòng chống lụt bão và ứng phó với biến đổi khí hậu.

86

KT LUN

1. Mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng Cửa Đáy phụ thuộc vào 3 nhóm yếu tố như sau: các yếu tố gây tổn thương là các tai biến (hạn hán, lũ lụt, nước biển dâng, xâm nhập mặn, bão) và các yếu tố cường hóa tai biến (nhiệt độ, lượng mưa); mật độđối tượng bị tổn thương (tài nguyên đất ngập nước, đất và các

đối tượng nhân sinh); khả năng ứng phó của hệ thống tự nhiên (rừng ngập mặn, địa hình, thành tạo địa chất) và khả năng ứng phó xã hội (dân cư, y tế, giáo dục và cơ sở

hạ tầng kỹ thuật).

2. Kết quảđã thành lập được 8 bản đồ mức độ độ nguy hiểm do tai biến, bản

đồ mật độ đối tượng bị tổn thương, bản đồ khả năng ứng phó theo hiện trạng vào theo kịch bản nước biển dâng 1m. Vùng nghiên cứu được phân chia thành 3 vùng thấp, trung bình, cao. Nhìn chung, giá trị của các vùng này trong kịch bản nước biển dâng 1m đều cao hơn so với hiện trạng. Diện tích từng vùng cũng có sự biến động giữa 2 kịch bản, cụ thể như sau:

Diện tích vùng có mức độ nguy hiểm cao theo kịch bản nước biển dâng 1m tăng hơn 2,5 lần so với vùng có vùng có mức độ nguy hiểm cao ở hiện trạng.

Diện tích vùng có mật độđối tượng tổn thương cao theo kịch bản nước biển dâng 1m tăng hơn 2 lần so với hiện trạng.

Diện tích vùng có khả năng ứng phó cao theo kịch bản nước biển dâng 1m gấp hơn 2 lần so với hiện trạng.

Diện tích vùng có mức độ tổn thương cao theo kịch bản nước biển dâng 1m tăng hơn 2 lần so với hiện trạng. Vùng có mức độ tổn thương cao tăng chủ yếu ở

vùng ven biển do có địa hình thấp, không được che chắn nên chịu tác động mạnh bởi dâng cao mực nước biển.

3. Dựa trên cơ sở đánh giá mức độ tổn thương, tiềm lực kinh tế - xã hội của vùng Cửa Đáy, một số giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên vùng Cửa Đáy thích ứng với biến đổi khí hậu được đề xuất như sau: quy hoạch sử dụng đất dựa vào bản đồ

87

và mùa vụ, chuyển đổi mô hình nuôi trồng thủy sản, bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn, gia cố và bảo vệ hệ thống đê điều) và quản lý tài nguyên, môi trường. Trong

đó, quy hoạch sử dụng đất cần điều chỉnh khi mực nước bển dâng 1m như sau: vùng có mức độ tổn thương cao phân bố ngoài đê hoàn toàn bị ngập lụt cần sử dụng mặt nước để nuôi trồng thủy sản; di dân ở các xã ven biển nơi có mức độ tổn thương tương đối cao đến các xã có mức độ tổn thương thấp nằm sâu trong lục địa, chuyển

đổi diện tích đất nuôi trồng thủy sản trong đê sang trồng rừng ngập mặn để tăng cường khả năng ứng phó, vùng tiếp giáp sử dụng để nuôi trồng thủy sản quảng canh cải tiến; các xã nằm sâu trong lục địa có mức độ tổn thương thấp tiếp tục áp dụng để

trồng lúa, hoa màu, đồng thời xây dựng hệ thống kênh mương phục vụ tưới tiêu, giảm hạn hán và xâm nhập mặn.

88

TÀI LIU THAM KHO Tiếng Việt

1. Nguyễn Tác An, Nguyễn Kỳ Phùng (2012), “Biến đổi khí hậu đối với dải ven bờ tình Khánh Hòa, những tiếp cận thích ứng và ứng phó”, Hội thảo

khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu,

tr 231-237.

2. Lê Tuấn Anh (2010), Tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng lên

tính đa dạng sinh học và xu thế di dân vùn bán đảo Cà Mau, đồng bằng sông

Cửu Long, Hội thảo khoa học Bảo tồn các giá trị dự trữ sinh quyển và hỗ trợ

cư dân vùng ven biển tỉnh Cà Mau trước biến đổi khí hậu, Cà Mau.

3. Bộ Tài nguyên và môi trường (2011), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước

biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội.

4. Bộ Thủy sản (2007), Tác động của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng và đánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bắt thuỷ sản, Hội thảo chuyên đề về Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu:

Mối liên quan tới đói nghèo và phát triển bền vững, Hà Nội.

5. Lê Trần Chấn (2011), “Chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm thích ứng với biến

đổi khí hậu”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng và chính sách

trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 77-81.

6. Nguyễn Thị Kim Cúc (2011), “Thích ứng của hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển dưới tác động của nước biển dâng: Nghiên cứu ở đồng bằng Sông Hồng”, Đất ngập nước và biến đổi khí hậu, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 439-447.

7. Cục thống kê tỉnh Nam Định (2010), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định

2009, NXB Thống kê, Hà Nội.

8. Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2010), Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình

2009, NXB Thống kê, Hà Nội.

9. Trần Ngọc Cường (2011), “Bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước để ứng phó với biến đổi khí hậu”, Đất ngập nước và biến đổi khí hậu,

Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 57-63.

10. Nguyễn Thùy Dương và nnk (2012), Báo cáo quy luật vận chuyển, lắng

đọng trầm tích, bồi tụ, xói lở và tiến hóa cửa sông Đáy, Chương trình SRV-

07/056 Tăng cường năng lực giảm thiểu và thích ứng với địa tai biến liên quan đến môi trường và phát triển năng lượng ở Việt Nam, Hà Nội

11. Tạ Văn Đa và nnk (2006), Đánh giá tài nguyên và khả năng khai thác năng

89

12. Nguyễn Xuân Hiển, Dương Ngọc Tiến, Nguyễn Thọ Sáo (2012), “Tính toán và phân tích xu thế bồi tụ, xói lở khu vực cửa Đáy”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học Quốc gia về Khí tượng, Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu lần thứ XV, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 241-246.

13. Trương Quang Học (2011), “Tác động của biến đổi khí hậu lên đất ngập

nước”, Đất ngập nước và biến đổi khí hậu, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc

gia, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 291-301.

14. Nguyễn Đình Hòe, Đặng Đình Long, Trần Thị Xuân Thủy (2008), “Tác động của biến đổi khí hậu đối với Bà Rịa - Vũng Tàu”, Tạp chí thông tin Khoa học công nghệ Bà Rịa - Vũng Tàu, (2), tr 1-6.

15. Nguyễn Đình Hòe, Nguyễn Ngọc Sinh (2008), Biến đổi khí hậu và an ninh

quốc gia, Hội thảo Biến đổi khí hậu toàn cầu và ứng phó của Việt Nam, Hà

Nội.

16. Huỳnh Thị Lan Hương, Assela Pathirana, Trần Thục (2012), “Tác động của

đô thị hóa và biến đổi khí hậu đến nguy cơ ngập lụt ở Cần Thơ”, Hội thảo

khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu,

tr 255-262.

17. Lê Bắc Huỳnh, Bùi Đức Long (2012), “Bước đầu đánh giá tác động của biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đổi khí hậu đến xu hướng diễn biến thiên tai lũ, lụt, lũ quyét và hạn hán ở

Việt Nam”, Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi trường

và Biến đổi khí hậu, tr 247-254.

18. Trần Đức Khâm (2009), Biến đổi khí hậu với Đồng bằng sông Cửu Long.

Kết quả nghiên cứu cho thấy những tác hại của biến đổi khí hậu đã làm mực

nước biển dâng cao, hạn hán và lũ lụt xả ra ở ĐBSCL, Thành phố Hồ Chí

Minh.

19. Lại Thị Lương (2012), “Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt tỉnh Khánh Hòa”, Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn,

Môi trường và Biến đổi khí hậu, tr 270-276.

20. Lê Đức Minh, Hoàng Văn Thắng (2011), “Một sốđánh giá về tác động của biến đổi khí hậu lên đa dạng sinh học của Việt Nam”, Đất ngập nước và biến

đổi khí hậu, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất bản Khoa học và

Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 379-385.

21. Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu và khô hạn, hoang mạc hóa, Hội thảo BĐKH toàn cầu và giải pháp ứng phó của Việt Nam, Hà Nội

22. Mai Trọng Nhuận và nnk (2001), Bản đồ địa chất môi trường biển nông ven bờ (0-30m nước) Việt Nam tỷ lệ 1:500.000, Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển, Hà Nội.

23. Đỗ Văn Nhượng (2011), “Biến đổi khí hậu và tác động đến động vật đáy trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển”, Đất ngập nước và biến đổi khí

90

hậu, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội, tr. 389-397.

24. Tô Trung Nghĩa, Lê Hùng Nam (2008), “Tác động của biến đổi khí hậu đến thiên tai và giải pháp ứng phó cho khu vực đồng bằng Sông Hồng”, Hội thảo

xây dựng kế hoạch phòng tránh và khắc phục hậu quả thiên tai, ứng phó và

giảm nhẹ tác động do biến đổi khí hậu, Hà Nội.

25. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2007), “Biến đổi khí hậu ở Việt Nam và khu vực”, Hội thảo chuyên đề về Đa dạng sinh học và Biến đổi khí

hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo và Phát triển bền vững, Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Diệu Phương, Nguyễn Thị Trang, Đỗ Văn Thịnh, Nguyễn Thị

Hạnh Tiên (2011), “Đánh giá của các bên liên quan về tác động của biến đổi khí hậu tới sự suy giảm nguồn lợi thủy sản ở vùng cao và phương hướng hành động cải thiện chính sách”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích

ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 81-89.

27. Phòng thống kê huyện Kim Sơn (2012), Niên giám thống kê huyện Kim Sơn,

Ninh Bình

28. Phòng thống kê huyện Nghĩa Hưng (2012), Niên giám thống kê huyện Nghĩa

Hưng, Nam Định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29. Cao Lệ Quyên (2011), “Tác động của biến đổi khí hậu tới nghề cá quy mô nhỏ ven bờ và giải pháp thích ứng”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động,

thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 30-43.

30. Roger Few, Võ Chí Tiến, Lê Thị Hoa Sen, Hoàng Mạnh Quân, Lê Đình Phùng (2011), “Biểu hiện biến đổi khí hậu ở vùng cát ven biển tỉnh Quảng

Trị”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng và chính sách trong

nông nghiệp, Quảng Trị, tr 1-11.

31. Lê Thị Hoa Sen, Nguyễn Thị Hồng Nhung (2011), “Hạn Hán và thích ứng của người dân tại xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng và chính sách trong

nông nghiệp, Quảng Trị, tr 166-176.

32. Lê Thị Hoa Sen, Lê Đình Phùng, Trần Khánh Vân (2011), “Phương pháp nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến chăn nuôi ở Việt Nam”, Hội

thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp,

Quảng Trị, tr 126-141.

33. Lê Thị Hoa Sen, Nguyễn Ngọc Phước, Võ Chí Tiến, Lê Đình Phùng (2011), “Các hình thức thích ứng với các tác động của biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở vùng cát ven biển và cát nội đồng tỉnh Quảng Trị”, Hội

thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp,

91

34. Phạm Quang Sơn (2006), “Diễn biến các vùng cửa sông ở ven biển đồng bằng Sông Hồng trong những năm đầu vận hành công trình thủy điện Hòa Bình”, Tạp chí Địa chất, (295).

35. Hoàng Văn Thắng (2011), “Bảo tồn đất ngập nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu”, Đất ngập nước và biến đổi khí hậu, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 3-15.

36. Nguyễn Văn Thắng và nnk (2010), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam.

Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Hà Nội.

37. Bảo Thạnh, Bùi Chí Nam, Trần Tuấn Hoàng (2012), “Tính toán diện tích đất bị tác động của hạn hán, ngập và nhiễm mặn do biến đổi khí hậu ởđồng bằng sông Cửu Long”, Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi

trường và Biến đổi khí hậu, tr 291-299.

38. Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Văn Đại, Huỳnh Lan Hương, Phùng Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Hằng, Hoàng Tùng (2012), “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước tỉnh Quảng Ngãi và định hướng kế

hoạch hành động ứng phó”, Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy

văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu, tr 345-351.

39. Đào Mạnh Tiến (2009), Lập bản đồ địa hóa môi trường và ô nhiễm môi

trường nước biển (tầng đáy) từ 0-20m nước toàn vùng biển Việt Nam tỷ lệ

1:250.000. Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội.

40. Võ Chí Tiến, Roger Few, Lê Thị Hoa Sen, Hoàng Mạnh Quân, Lê Đình Phùng (2011), “Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp tại vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động,

thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 12-19.

41. Dư Văn Toán, Trần Thế Anh (2011), “Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng và đề xuất các giải pháp thích ứng xã Phước Thuận Huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động,

thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 113-125.

42. Mai Văn Trịnh, Tingju Zhu (2011), “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến năng suất của một số cây lương thực chính”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động, thích ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 44-51.

43. Trung tâm hải văn (2009), Bảng thủy triều 2010, NXB Khoa học Tự nhiên và công nghệ, Hà Nội.

44. Trung tâm Tư liệu Khí tượng Thủy văn (2013), Số liệu quan trắc về nhiệt độ

và lượng mưa theo tháng và năm tại trạm Văn Lý, Hà Nội.

45. Lê Anh Tuấn (2011), “Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa gạo ở đồng bằng sông Cửa Long, Việt Nam”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động,

92

46. Báo Văn Tuy (2011), “Bước đầu đánh giá tác động của BĐKH đến tỉnh Bến Tre và các giải pháp ứng phó”, Hội thảo Biến đổi khí hậu: Tác động, thích

ứng và chính sách trong nông nghiệp, Quảng Trị, tr 59-67.

47. Lê Nguyên Tường, Trần Mai Kiên, Trần Quỳnh (2007), “Một số kết quả

bước đầu trong nghiên cứu biến đổi khí hậu và thích ứng với biến đổi khí hậu

ở lưu vực sông Hương và huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Hội nghị

khoa học Viện Khí tượng Thủy văn lần thứ 10, Viện Khoa học Khí tượng

Thủy văn và Môi trường, Hà Nội.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đánh giá mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng cửa đáy theo kịch bản biến đổi khí hậu phục vụ sử dụng bền vững tài nguyên (Trang 93 - 103)