Bảng 2.1. Sơđồ tổng quát quá trình thu thập và kế thừa tài liệu
Để nhận định, phân tích, đánh giá mức độ tổn thương theo kịch bản BĐKH vùng Cửa Đáy, học viên tiến hành thu thập và tổng hợp dữ liệu từ các công trình nghiên cứu đã được thực hiện về BĐKH, đặc điểm tài nguyên, đặc điểm KT - XH, TN - MT,...Các tài liệu này được phân loại, sắp xếp và được định hướng theo các hợp phần đánh giá mức độ tổn thương: mức độ nguy hiểm do tai biến, mật độ các
đối tượng bị tổn thương và khả năng ứng phó của hệ thống TN - XH (Hình 2.1).
Thu thập tài liệu Tổng quan, tổng hợp tài liệu Ứng dụng
Cở sở dữ liệu (CSDL) về khí tượng, thủy văn, hải văn CSDL vềđặc điểm địa chất, địa hình, địa mạo CSDL về tài nguyên – môi trường, kinh tế - xã hội CSDL về các tai biến Mục tiêu Hệ phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ Đánh giá mức độ tổn thương
30
Đây cũng là cơ sở tài liệu được học viên tổng hợp trước khi tiến hành khảo sát thực
địa.
Kết quả, học viên đã thu thập được các tài liệu dạng số và nhiều hình ảnh khảo sát các công trình nhân sinh ven biển. Cụ thể như sau:
- Niên giám thống kê huyện Nghĩa Hưng, 2012; - Niêm giám thống kê huyện Kim Sơn, 2012;
- Phương án phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn và giảm nhẹ thiên tai năm 2012 huyện Kim Sơn;
- Phương án hậu phương và di dân vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn năm 2011;
- Báo cáo kết quả thống kê đất đai năm 2010 huyện Kim Sơn.
- Báo cáo tổng kết công tác phòng chống lũ lụt và tìm kiếm cứu nạn năm 2010, triển khai công tác phòng chống lũ lụt và tìm kiếm cứu nạn năm 2011 huyện Nghĩa Hưng;
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Nghĩa Hưng, Kim Sơn năm 2010. - Các báo cáo và nhiều bài báo khác thống kê trong mục tài liệu tham khảo.