Đối với lãnh đạo các trường mầm non thành phố Hạ Long

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non thành phố Hạ Long (Trang 107 - 160)

8. Kết cấu của luận văn

2.4. Đối với lãnh đạo các trường mầm non thành phố Hạ Long

- Không ngừng học tập (tự học qua các lớp đào tạo) để ngày càng nâng cao trình độ, năng lực và nghiệp vụ quản lý trường học.

- Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường thì người lãnh đạo cần luôn xác định rõ vai trò công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. Nó quyết định phần lớn các nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường khi triển khai đến học sinh.

Các nhóm biện pháp đề xuất nói trên là kết quả của một quá trình đánh giá nghiêm túc, kết hợp chặt chẽ phương pháp nghiên cứu của tác giả. Những kết quả khảo nghiệm đã xác định tính khách quan và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Điều đó còn cho thấy nội dung luận văn đã đáp ứng được mục đích nghiên cứu và giải quyết được nhiệm vụ nghiên cứu đề ra.

- Tiếp thu và cần tìm hiểu kỹ để có thể vận dụng các nhóm biện pháp đã đề xuất trong luận văn này vào hoạt động quản lý công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ nhằm giúp các nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục toàn diện học sinh trong thời kỳ hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tác giả A.B.Zaporojets - Cơ sở tâm lí học của giáo dục mẫu giáo 2. Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi.

3. Bộ Giáo dục- Đào tạo - Điều lệ trường mầm non

4. C. Mac, Ph. Ănghen toàn tập- Bản tiếng Việt- NXB Khoa hoc-Kỹ thuật Hà Nội, 1993.

5. Các văn bản của Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ tài chính, Bộ lao động thương binh xã hội, Bộ y tế, Viện dinh dưỡng, Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Ninh, Phòng Giáo dục - Đào tạo Thành phố Hạ Long, về giáo dục mầm non. 6. Đặng Văn Cúc. Công tác quản lý cán bộ giảng dạy nghiệp vụ sư phạm ở

trường Đại học Ngoại Ngữ- ĐHQGHN. Hội thảo về công tác quản lý giáo

viên, ban liên lạc các trường ĐH-CĐ 1/2002, trang 68-72 7. Hướng dẫn đánh giá chuẩn giáo viên mầm non.

8. Hướng dẫn đánh giá chuẩn hiệu trưởng trường mầm non.- 9. Hướng dẫn đánh giá chuẩn trường mầm non.

10. Một số nghiên cứu khoa học về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non. Một số nghiên cứu khoa học về quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non. 11. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý. Khoa

Sư phạm, ĐHQG Hà Nội, 2004.

12. Tác giả Erik Erikson - Trẻ em và xã hội

13. Tác giả Ngô Công Hoàn, đại học quốc gia Hà Nội - Giao tiếp và ứng xử sư phạm.

14. Tác giả Hoàng Thị Phương - Vấn đề ý thức trong việc hình thành hành vi

giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5 tuổi (Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Hà nội,

số 5/2000)

15. Nguyễn Thị Phượng, Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, 2010

16. Luật giáo dục Việt Nam.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho hiệu trƣởng trƣờng mầm non)

Để giúp chúng tôi nghiên cứu về vấn đề chăm sóc nuôi dưỡng trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn ở trường mầm non có được những đánh giá đúng đắn, từ đó đề xuất những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:

I. Thông tin về ngƣời đƣợc phỏng vấn:

Họ và tên...Tuổi... Trình độ chuyên môn ... Số năm công tác trong ngành ... Số năm làm quản lý ...

II. Nội dung phỏng vấn:

Câu hỏi 1: Chị cho biết ý kiến về vai trò của công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ của trường mầm non. ?(Chị cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu x vào ô thích hợp)

Vai trò của chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ Đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ phát triển thể chất

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ phòng tránh bệnh tật

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc phát hiện các biểu hiện sớm của bệnh suy dinh dưỡng, béo phì, bệnh học đường và các bệnh khác của trẻ.

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ, các giác quan.

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ có hiểu biết, thực hành, hình thành thói quen vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp hình thành cho trẻ một số quy tắc thông thường trong sinh hoạt hàng ngày (giao tiếp, ứng xử, hành vi)

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ nhận thức được bản thân

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ nhận thức được thế giới xung quanh (bạn bè, người thân, thiên nhiên, con vật thân thuộc...)

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ hình thành các kỹ năng tự phục vụ

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ hình thành các kỹ năng hoạt động với đồ vật

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ hình thành các kỹ năng giao tiếp ứng xử xã hội thích hợp với bạn bè, người thân, người lạ.

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ biết thể hiện cảm xúc Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ phát triển thể chất

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ phòng tránh bệnh tật Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc phát hiện các biểu hiện sớm của bệnh suy dinh dưỡng, béo phì, bệnh học đường và các bệnh khác của trẻ.

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ, các giác quan.

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ có hiểu biết, thực hành, hình thành thói quen vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp hình thành cho trẻ một số quy tắc thông thường trong sinh hoạt hàng ngày (giao tiếp, ứng xử, hành vi)

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ nhận thức được bản thân Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ nhận thức được thế giới xung quanh (bạn bè, người thân, thiên nhiên, con vật thân thuộc...)

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ hình thành các kỹ năng tự phục vụ

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ hình thành các kỹ năng hoạt động với đồ vật

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ hình thành các kỹ năng giao tiếp ứng xử xã hội thích hợp với bạn bè, người thân, người lạ.

trong việc giúp trẻ biết thể hiện cảm xúc

Câu 2: Chị đánh giá như thế nào về năng lực của bản thân trong quản lý chăm sóc nuôi dưỡng trẻ? (Chị cho biết ý kiến đánh giá bằng cách khoanh tròn vào mức độ mà chị lựa chọn).

1) khả năng vận dụng các phƣơng pháp đặc thù của giáo dục mần non trong nuôi dƣỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ

Mức xuất sắc:

các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương;

- Vận dụng linh hoạt các phương pháp đặc thù của giáo dục mầm non

trong nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ;

Mức khá:

- Vận dụng có kết quả tương đối tốt các phương pháp đặc thù của giáo

dục mầm non trong nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ;

Mức trung bình:

- Biết vận dụng các phương pháp đặc thù của giáo dục mầm non trong

nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ;

- Biết tổ chức thực hiện các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục

trẻ theo qui định;

2) Có năng lực tổ chức các hoạt động nuôi dƣỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non

Mức xuất sắc: các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương;

- Vận dụng linh hoạt các phương pháp đặc thù của giáo dục mầm non

trong nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ;

- Biết tổ chức thực hiện sáng tạo

Mức khá:

- Tổ chức thực hiện các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ

- Thực hiện có kết quả tốt

Mức trung bình:

- Biết tổ chức thực hiện các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục

trẻ theo qui định;

3) Có năng lực tƣ vấn, hƣớng dẫn và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên về chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm của giáo dục mầm non.

Mức xuất sắc

- Thực hiện có có tính kế hoạch đạt kết quả tốt việc tư vấn, giúp đỡ giáo

viên về nghiệp vụ sư phạm của giáo dục mầm non.

Mức khá:

- Thực hiện có kết quả tốt việc tư vấn, giúp đỡ giáo viên về nghiệp vụ sư

phạm của giáo dục mầm non;

Mức trung bình:

- Thực hiện có kết quả việc tư vấn, giúp đỡ giáo viên về nghiệp vụ sư phạm;

4) Nắm vững chƣơng trình giáo dục mầm non Mức xuất sắc:

- Hiểu biết đầy đủ và sâu sắc chương trình giáo dục mầm non;

Mức khá:

- Hiểu biết đầy đủ chương trình giáo dục mầm non;

Mức trung bình:

- Nắm vững chương trình giáo dục mầm non;

5) Có khả năng triển khai thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non phù hợp với đối tƣợng và điều kiện thực tế của nhà trƣờng, của địa phƣơng

Mức xuất sắc:

- Chủ động và linh hoạt tổ chức thực hiện và đạt kết quả tốt chương trình

giáo dục mầm non phù hợp đối tượng và điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương;

Mức khá:

- Chủ động tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non phù hợp

Mức trung bình:

- Kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non thể hiện phù hợp

đối tượng và điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương;

6) Có năng lực hƣớng dẫn và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non

Mức xuất sắc:

- Thực sự là chuyên gia trong việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non

Mức khá:

- Thực hiện có kết quả tốt việc hướng dẫn và giúp đỡ cán bộ, giáo viên,

nhân viên thực hiện chương trình giáo dục mầm non.

Mức trung bình:

- Có kế hoạch hướng dẫn và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên thực

hiện chương trình giáo dục mầm non.

7) Hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục theo quy định

Mức xuất sắc:

- Hoàn thành xuất sắc chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý theo quy

định, tham gia các khóa học nâng cao nghiệp vụ quản lý giáo dục;

Mức khá :

- Hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý theo quy định ở

mức khá,

Mức trung bình:

- Hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý theo quy định;

8) Vận dụng đƣợc các kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ quản lý trong lãnh đạo, quản lý nhà trƣờng

Mức xuất sắc:

- Vận dụng thành thạo các kiến thức cơ bản về khoa học quản lý trong

lãnh đạo và quản lý nhà trường phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và mang lại hiệu quả.

Mức khá:

- Vận dụng tương đối thành thạo các kiến thức cơ bản về khoa học quản

lý trong lãnh đạo và quản lý nhà trường

Mức trung bình:

- Vận dụng được các kiến thức cơ bản về khoa học quản lý trong lãnh

đạo và quản lý nhà trường.

9) Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý theo quy định; Quản lý hoạt động của tổ chức bộ máy nhà trƣờng nhằm đảm bảo chất lƣợng giáo dục

Mức xuất sắc:

- Các tổ chức bộ máy được thành lập và kiện toàn đã phát huy tốt tác

dụng trong các hoạt động của nhà trường.

- Các biện pháp quản lý tổ chức bộ máy tinh giản, hoạt động đồng bộ,

nâng cao hiệu lực quản lí nhà trường

Mức khá:

- Thành lập, kiện toàn được các tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ

quản lý theo qui định phù hợp với điều kiện của nhà trường.

- Các biện pháp quản lý hoạt động của các tổ chức bộ máy nhà trường

mang lại kết quả tương đối tốt trong hoạt động của nhà trường.

Mức trung bình:

- Thành lập, kiện toàn được các tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ

quản lý theo qui định.

- Có các biện pháp để quản lý hoạt động của các tổ chức bộ máy nhà trường.

10) Sử dụng, đào tạo bồi dƣỡng, đánh giá xếp loại, khen thƣởng kỉ luật, thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định

Mức xuất sắc:

- Sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên phát huy được sức mạnh tập thể sư phạm, mang lại kết quả cao trong các hoạt động của nhà trường.

- Thực hiện hiệu quả các kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên.

- Thực hiện đầy đủ, kịp thời và phát huy tốt tác dụng các chế độ chính sách của Nhà nước và của nhà trường đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên.

Mức khá:

- Sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên mang lại kết quả cụ thể trong hoạt động của nhà trường.

- Thực hiện đầy đủ các kế hoạch về đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên.

- Thực hiện đầy đủ và kịp thời phát huy được các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên.

Mức trung bình:

- Sử dụng cán bộ, giáo viên, nhân viên đảm bảo phù hợp giữa nhiệm vụ được giao với năng lực, trách nhiệm và quyền lợi của cán bộ, giáo viên, nhân viên.

- Thực hiện được kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên.

Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định.

11) Tổ chức hoạt động thi đua trong nhà trường; xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đoàn kết, được cha mẹ trẻ tín nhiệm

Mức xuất sắc:

- Việc đánh giá xếp loại, khen thưởng kỉ luật có tác dụng tốt trong phát triển đội ngũ và góp phần cải tiến, hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ

- Các hoạt động thi đua thúc đẩy và mang lại kết quả tốt trong các hoạt động của nhà trường;

- Tập thể sư phạm thực sự đoàn kết phát huy tác dụng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục.

Mức khá:

- Công tác đánh giá xếp loại, khen thưởng kỉ luật có tác dụng phát triển

- Các hoạt động thi đua thúc đẩy được các hoạt động của nhà trường. - Tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết, được cha mẹ trẻ tín nhiệm

Mức trung bình:

- Thực hiện đầy đủ và đúng công tác đánh giá, xếp loại, khen thưởng kỉ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo các quy định của Nhà nước và của ngành giáo dục.

- Tổ chức được các hoạt động thi đua; có tập thể sư phạm đoàn kết.

12) Dự báo đƣợc sự phát triển của nhà trƣờng phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch

Mức xuất sắc:

- Dự báo được đầy đủ, khoa học các yếu tố cơ bản về sự phát triển của

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non thành phố Hạ Long (Trang 107 - 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)