Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non thành phố Hạ Long (Trang 40 - 160)

8. Kết cấu của luận văn

2.1.4. Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả

Phân tích nội dung quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ nhằm đảm bảo an toàn và phát triển thể chất cho trẻ 5 -6 tuổi ở 19 trường mầm non thành phố Hạ Long tỉnh Quảng ninh: Trường mầm non Hà Phong, Trường mầm non Hà Tu,

Trường mầm non Hoa Hồng, Trường mầm non 1-6, Trường mầm non Hồng Hải, Trường mầm non Bạch Đằng, Trường mầm non Hạ Long, Trường mầm non Hòn Gai, Trường mầm non Hoa Mai, Trường mầm non Hoa Đào, Trường mầm non Cao xanh, Trường mầm non Hà Lầm, Trường mầm non Hà Trung, Trường mầm non Hùng Thắng, Trường mầm non Đại yên, Trường mầm non Bãi cháy, Trường mầm non Hoa lan, Trường mầm non Tuần châu, Trường mầm non Cao thắng.

- Điều tra băng phiếu An-két - Quan sát sư phạm

- Trao đổi trò chuyện

- Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học - Sử dụng phiếu khảo sát đối với giáo viên

2.2. Thực trạng hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non Thành phố Hạ Long

2.2.1. Nhận thức về công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non

a. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên các trường mầm non Thành phố Hạ Long về vai trò của việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn

Nhận thức về vai trò của việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn là cơ sở quan trọng để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ phù hợp. Để đánh giá thực trạng nhận thức về vai trò của việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn chúng tôi đã tiến hành khảo sát cán bộ quản lý của 19 trường mầm non thành phố Hạ Long tỉnh Quảng ninh với câu hỏi 1 phụ lục 1 và 38 giáo viên dạy lớp mẫu giáo lớn ở các trường mầm non thành phố Hạ Long( Tổng số 57 người) với câu hỏi 1 phụ lục 2 về vai trò của

chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn ở trường mầm non. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.1: Nhận thức của hiệu trƣởng, giáo viên các trƣờng mầm non Thành phố Hạ Long về công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ

Vai trò của chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ Đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %

Chăm sóc, nuôi dưỡng giúp trẻ phát

triển thể chất 57 100 0 0 0 0 0 0

Chăm sóc, nuôi dưỡng giúp trẻ phòng

tránh bệnh tật 12 21 36 63,1 6 10,5 3 5,2

Chăm sóc, nuôi dưỡng giúp phát hiện các biểu hiện sớm của bệnh suy dinh dưỡng, béo phì, bệnh học đường và các bệnh khác của trẻ.

15 26,3 27 47,3 3 16 6 10,5

Chăm sóc, nuôi dưỡng giúp trẻ kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ, các giác quan.

9 16 36 63,1 12 21 0 0

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò giúp trẻ có hiểu biết, thực hành, hình thành thói quen vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng

51 89,6 6 10,5 0 0 0 0

Chăm sóc, nuôi dưỡng giúp hình thành cho trẻ một số quy tắc thông thường trong sinh hoạt hàng ngày (giao tiếp, ứng xử, hành vi)

12 21 33 58 9 16 3 5,2

Chăm sóc, nuôi dưỡng giúp trẻ nhận

thức được bản thân 3 5,2 11 58 15 26,3 6 10,5

Chăm sóc, nuôi dưỡng giúp trẻ nhận

thức được thế giới xung quanh. 6 10,5 42 73,6 6 10,5 3 5,2

Chăm sóc, nuôi dưỡng giúp trẻ hình

thành các kỹ năng tự phục vụ 3 5,2 48 84,2 6 10,5 0 0

Chăm sóc, nuôi dưỡng giúp trẻ hình

thành các kỹ năng hoạt động với đồ vật 6 10,5 27 47,3 15 26,3 9 16

Chăm sóc, nuôi dưỡng giúp trẻ hình

xã hội

Chăm sóc, nuôi dưỡng giúp trẻ biết

thể hiện cảm xúc. 3 5,2 3 5,2 15 26,3 38 63,1

Qua kết quả đã thu được cho thấy nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non thành phố Hạ Long về công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ khá đồng đều. vai trò của công tác chăm sóc, nuôi dưỡng với sự phát triển thể chất của trẻ được 100% cán bộ quản lý đánh giá là rất quan trọng, vai trò của công tác chăm sóc, nuôi dưỡng với việc hình thành các kỹ năng về vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ 5 - 6 tuổi được 89, 5% cán bộ quản lý đánh giá có vai trò rất quan trọng nhưng ở vai trò của chăm sóc, nuôi dưỡng trong việc giúp trẻ biết thể hiện cảm xúc có 63,1 cán bộ quản lý cho là không quan trọng ở một số nội dung vẫn còn một số cán bộ quản lý cho là ít quan trọng như các nội dung sau:

- Chăm sóc, nuôi dưỡng giúp trẻ kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ, các giác quan.

- Chăm sóc, nuôi dưỡng giúp hình thành cho trẻ một số quy tắc thông thường trong sinh hoạt hàng ngày (giao tiếp, ứng xử, hành vi)

- Chăm sóc, nuôi dưỡng giúp trẻ nhận thức được bản thân - Chăm sóc, nuôi dưỡng giúp trẻ biết thể hiện cảm xúc.

Như vậy cần phải có sự bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý trường mầm non về công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, giúp cán bộ quản lý nhận thức đầy đủ hơn về tầm quan trọng của việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.

b. Nhận thức của giáo viên về vai trò của giáo viên trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn

Để đánh giá thực trạng nhận thức về vai trò của giáo viên trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn chúng tôi đã tiến hành khảo sát 38 giáo viên dạy lớp mẫu giáo lớn ở các trường mầm non thành phố Hạ Long với câu hỏi 1 phụ lục 2 về vai trò của giáo viên trong quá trình

chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn ở trường mầm non. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.2: Nhận thức của giáo viên về vai trò của giáo viên trong quá trình chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ

STT Vai trò của giáo viên

Mức độ Vai Trò lớn Ít có vai trò Không vai trò SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %

1 Người tạo lập môi trường chăm sóc,

nuôi dưỡng trẻ. 10 26,3 27 71 1 2,6

2 Người lập kế hoạch chăm sóc, nuôi

dưỡng trẻ. 11 29 25 65,7 2 5,2

3 Người tổ chức hoạt động chăm sóc,

nuôi dưỡng trẻ 30 79 8 21 0 0

4

Người định hướng cho trẻ trong quá trình hình thành các kỹ năng trong chăm sóc nuôi dưỡng.

15 39,4 1 2,6 22 58

5

Người truyền đạt kiến thức, nội dung và cách thức thực hiện các kỹ năng trong chăm sóc nuôi dưỡng cho trẻ.

34 89,4 4 10,5 0 0

6

Người hướng dẫn cho trẻ thực hiện trong quá trình hình thành các kỹ năng trong chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.

37 97,3 1 2,6 0 0

7

Người thúc đẩy và tạo hứng thú cho trẻ trong quá trình hình thành các kỹ năng trong chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.

30 79 6 16 2 5,2

8

Người sửa sai cho trẻ trong quá trình hình thành các kỹ năng trong chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.

28 73,6 9 23,6 1 2,6

9

Người điều khiển, điều chỉnh quá trình hình thành các kỹ năng trong chăm sóc nuôi dưỡng trẻ

12 31,5

24 63,1 2 5,2

10

Người nhận xét, đánh giá kết quả hình thành các kỹ năng trong chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.

11 Người tập cho trẻ có thói quen tốt trong

sinh hoạt, học tập, lao động, vui chơi... 33 87 4 10,5 1 2,6 Qua kết quả đã thu được cho thấy đội ngũ giáo viên các trường mầm non thành phố Hạ Long đã nhận thức được một số vai trò của giáo viên với công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ: vai trò của giáo viên là người truyền đạt kiến thức, nội dung và cách thức thực hiện các kỹ năng cho trẻ được 89,4 giáo viên đánh giá có vai trò lớn. Nhưng ở nội dung giáo viên là người điều khiển, điều chỉnh quá trình hình thành các kỹ năng trong chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ có 63,1% giáo viên còn phân vân. Vai trò giáo viên là người định hướng cho trẻ trong quá trình hình thành các kỹ năng chăm sóc nuôi dưỡng có 58% giáo viên cho là không có vai trò như vậy nhận thức về vai trò của giáo viên với công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ là khá cao tuy nhiên bên cạnh đó một số giáo viên vẫn chưa nhận thức được vai trò của giáo viên như vai trò: lập kế hoạch, vai trò điều chỉnh, điều khiển quá trình hình thành kỹ năng cho trẻ, vai trò định hướng cho trẻ...do vậy cần phải bồi dưỡng về nhận thức, chuyên môn , nghiệp vụ thường xuyên cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.

c. Nhận thức của giáo viên về việc hình thành các kỹ năng tự chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ

Để đánh giá thực trạng nhận thức của giáo viên về việc hình thành các kỹ năng tự chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 38 giáo viên dạy lớp mẫu giáo lớn ở các trường mầm non thành phố Hạ Long với câu hỏi 2 phụ lục 2 về nhận thức của giáo viên trong việc hình thành các kỹ năng tự chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, đảm bảo

an toàn cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.3: Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của giáo viên về việc hình thành các kỹ năng tự chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động

chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non

STT Kỹ năng

Mức độ

Cần thiết Phân vân Không

cần thiết

SL Tỉ

lệ SL

Tỉ

lệ SL Tỉ lệ

1 Kỹ năng vệ sinh trong ăn, uống. 35 92,1 3 7,8 0 0 2 Kỹ năng vệ sinh cá nhân. 33 86,8 4 10,5 1 2,6

3 Kỹ năng tự phục vụ. 37 97,3 1 2,6 0 0

4 Kỹ năng chuẩn bị và bảo quản đồ

dùng, đồ chơi. 30 79 5 13,1 3 7,8

,85 Kỹ năng phòng tránh bệnh tật. 25 65,7 10 26,3 3 7,8 6 Kỹ năng phối hợp vận động các nhóm

cơ, các giác quan. 26 68,4 11 29 1 2,6

7

Kỹ năng thực hiện một số quy tắc thông thường trong sinh hoạt hàng ngày (giao tiếp, ứng xử, hành vi).

30 79 6 15,7 2 5,2 8 Kỹ năng thể hiện khả năng của bản thân. 1 2,6 12 31,5 25 65,7 9 kỹ năng giao tiếp ứng xử xã hội thích hợp. 15 39,4 20 52,6 3 7,8 10 Kỹ năng thể hiện cảm xúc của bản thân. 1 2,6 12 31,5 25 65,7 11 kỹ năng hoạt động với đồ vật (sử dụng

đồ dùng, đồ chơi). 20 52,6 15 39,4 3 7,8 12 Kỹ năng lắng nghe ý kiến của người khác. 3 7,8 15 39,4 20 52,6 13 Kỹ năng trình bày ý kiến của bản thân. 15 39,4 1 2,6 22 58 14 Kỹ năng làm việc nhóm. 18 47,3 15 39,4 5 13,1 15 Kỹ năng giải quyết vấn đề. 25 65,7 10 26,3 3 7,8 16 Kỹ năng ghi nhớ, tái hiện. 16 42,1 19 50 3 7,8

17 Kỹ năng kiểm tra đánh giá. 30 79 16 42,1 2 5,2 18 Kỹ năng phát hiện, phòng tránh nguy hiểm. 35 92,1 2 5,2 1 2,6 Qua kết quả khảo sát trên cho thấy giáo viên đã có nhận thức đúng đắn về việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo lớn. 97,3% giáo viên cho rằng việc hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ là rất cần thiết. 92,1% giáo viên cho rằng việc hình thành kỹ năng vệ sinh trong ăn uống cho trẻ là rất cần thiết, ở một số kỹ năng như: kỹ năng phát hiện, phòng tránh nguy hiểm, kỹ năng vệ sinh cá nhân và một số kỹ năng khác cũng được đa số giáo viên cho là rất cần thiết. Tuy nhiên vẫn còn những giáo viên chưa nhận thức được vai trò của việc hình thành một số kỹ năng sau đây:

- Kỹ năng lắng nghe ý kiến của người khác. - Kỹ năng làm việc nhóm

- Kỹ năng thể hiện khả năng của bản thân - Kỹ năng thể hiện cảm xúc của bản thân.

Do vậy cần phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên về việc hình thành các kỹ năng tự chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non

2.2.2. Thực trạng năng lực thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non Thành phố Hạ Long

a. Thực trạng năng lực của hiệu trưởng trường mầm non trong công tác quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ

Để nắm được thực trạng năng lực của hiệu trưởng các trường mầm non trong công tác quản lý chăm sóc nuôi dưỡng trẻ chúng tôi đã tiến hành khảo sát 19 hiệu trưởng của 19 trường mầm non thành phố Hạ Long tỉnh Quảng ninh với câu hỏi 2 phụ lục 1 về việc tự đánh giá năng lực quản lý

chăm sóc nuôi dưỡng trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn ở trường mầm non. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.4: Năng lực của hiệu trƣởng trƣờng mầm non về quản lý công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ

STT Nội dung đánh giá

Mức độ Xuất sắc Khá Trung bình SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Khả năng vận dụng các phương pháp đặc thù của giáo dục mần non trong nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.

6 31,5 4 21 9 47

Năng lực tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng,

chăm sóc trẻ em lứa tuổi mầm non. 6 31,5 6 31,5 10 52,6

năng lực tư vấn, hướng dẫn và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên về chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của giáo dục mầm non.

8 42 8 42 3 16

Nắm vững chương trình chăm sóc giáo dục

mầm non; 11 57,9 4 21 4 21

Khả năng triển khai thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục mầm non phù hợp với đối tượng và điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương;

3 16 3 16 13 73

Năng lực hướng dẫn và giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục mầm non.

4 21 6 31,5 9 47,3

Hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ

quản lý giáo dục theo quy định 19 100 0 0

Vận dụng được các kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ quản lý trong lãnh đạo, quản lý nhà trường.

4 21 12 63 3 16

Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các chức vụ quản lý theo quy định; Quản lý hoạt động của tổ chức bộ máy nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục.

13 68 4 21 2 10,5

STT Nội dung đánh giá Mức độ Xuất sắc Khá Trung bình SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %

loại, khen thưởng kỉ luật, thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định.

Tổ chức hoạt động thi đua trong nhà trường; xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đoàn kết, được cha mẹ trẻ tín nhiệm.

10 53 6 31,5 3 16

Dự báo được sự phát triển của nhà trường phục

vụ cho việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch. 6 31,5 9 47 4 21

Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch

phát triển nhà trường toàn diện và phù hợp. 5 26 5 26 9 47

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch

năm học. 9 47 6 31,5 4 21

Tổ chức huy động và tiếp nhận trẻ em trong độ tuổi trên địa bàn đến trường theo quy định, thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi.

13 68 3 16 3 16

Tổ chức quản lý nhóm trẻ, lớp mẫu giáo theo

quy định, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. 18 95 1 5 0 0

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non thành phố Hạ Long (Trang 40 - 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)