- Nếu xilanh bị cào xớc, bị mò n, ôvan lớn hoặc bị hao mòn làm
12- Sửa chữa hệ thống nâng hạ thuỷ lực
- Sơ đồ cấu tạo (hình vẽ trang sau)
- Nguyên lý làm việc : Dầu từ thùng chứa ( 2 thùng thông nhau) , qua bơm dầu thuỷ lực (bơm HШ – 100) có áp suất 110 ữ 120 kG/cm2 → hộp phân phối thuỷ lực → các xilanh nâng hạ phía trớc hoặc xilanh nâng hạ phía sau (nếu có). Hành trình ngợc lại , dầu từ các xilanh nâng hạ → về hộp phân phối → qua bộ lọc dầu → về phía thùng chứa.
Yêu cầu kỹ thuật của hệ thống nâng hạ thuỷ lực là làm việc ổn định với áp suất dầu 110 ữ 120 kG/cm2 để các xilanh nâng hạ thuỷ lực làm việc ổn định có hiệu quả.
Trong quá trình làm việc , thờng bị mất hoặc giảm áp suất dầu trong hệ thống để các xilanh nâng hạ thực hiện hành trình công tác không hiệu quả . Nguyên nhân mất hoặc giảm áp lực trong hệ thống có thể do:
+ Hỏng bơm dầu thuỷ lực ( bơm HШ – 100). + Hỏng hộp phân phối thuỷ lực.
+ Hỏng các xilanh nâng hạ.
+ Rò rỉ dầu do hỏng các vòng chắn dầu bị hỏng , nứt thủng đờng ống dẫn trong hệ thống.
- Bánh răng côn đầu trục thứ cấp hộp số bị sứt mẻ , nứt , vỡ thì loại bỏ.
- Bánh răng vành chậu bị nứt , vỡ ta thay bánh răng mới.
truyền lực trung ơng
1-Bánh răng côn đầu trục thứ cấp hộp số 2-Bánh răng vành chậu
Sơ đồ hệ thống thuỷ lực nâng hạ
chú dẫn:
1. Xilanh nâng hạ phía trớc 8. Đờng ống cân bằng áp suất hai thùng 2. Thùng dầu thuỷ lực 9. Đờng dầu đi làm việc
3. Nắp thùng dầu thuỷ lực 10. Đờng dầu hồi
4. Van 11. Đờng dầu đi đến xilanh nâng hạ
5. Bơm HШ – 100 12. Hộp phân phối thuỷ lực 6. Bộ lọc dầu thuỷ lực 13. Vị trí cần điều khiển nâng hạ 7. Đờng ống dầu nối giữa hai thùng
Kiểm tra sửa chữa
- Bộ phận phân phối kí hiệu P150 – 13 ( loại có 3 ngăn kéo) , mỗi ngăn có 4 vị trí : vị trí hạ , vị trí trung gian , vị trí nâng hạ và vị trí cân bằng (tự do).
- Mỗi ngăn kéo có cấu tạo riêng biệt tơng ứng với các vị trí , vị trí 4 có van hồi vị ,tác dụng khi nâng (hạ) hết mức thì dầu thừa đợc hồi về thùng chứa qua van thông . Khi áp lực quá tiêu chuẩn thì van an toàn làm việc , dầu thông với van thông về thùng.
Bộ phận phân phối cần đợc sửa chữa nếu nh:
+ Phát hiện các vết nứt ở thân , ở nắp trên hay nắp dới hoặc h hỏng các lỗ ren .
+ Chảy dầu qua cần điều khiển cầu( chỉ tháo cụm chi tiết nắp trên ). + Không gài đợc tay điều khiển ngăn kéo hay không thể giữ đợc ở vị trí làm việc.
+ áp suất bắt đầu làm việc của bộ tự động nhỏ hơn 100kG/cm2 hoặc lớn hơn 125 kG/cm2 .
+ Chảy dầu trong cặp ngăn kéo vợt quá 10 ữ 11 cm3/phút.
+ Chảy dầu qua van thoát lớn hơn 5lít/phút , khi đặt tay điều khiển ở vị trí nâng(hạ) ở áp suất 80 kG/cm2 .
+Các chi tiết hao mòn của bộ phận phân phối trong hình vẽ trang tiếp theo.
- Sửa chữa van thoát : Phần hình côn bị mòn có thể mài hay tiện cho hết mòn . Độ nhẵn bề mặt của phần hình côn sau khi mài phải đạt Λ 9 , độ đảo t- ơng ứng với thân van không quá 0,01 mm . Van và bạc dẫn hớng đợc chọn thành bộ với nhau với khe hở nhỏ nhất nằm trong khoảng 0,015 ữ 0,023 mm.Khi rà , bôi một lớp dầu mỏng và bột rà vào bạc dẫn hớng , đuôi van phải dịch chuyển một cách nhẹ nhàng trong quá trình rà.
- Bạc tựa : Mặt vát của bạc ép bị mòn thì ngăn kéo không giữ đợc ở vị trí hạ , mặt vát của bạc tựa bị mòn thì ngăn kéo không giữ đợc ở vị trí nâng , t- ơng tự nh vậy nếu mòn mặt vát phía dới của bạc tựa ngăn kéo không giữ đợc vị trí hơi . Sửa chữa bằng cách tiện lại trên máy tiện bằng dao hợp kim cứng T16K6 , với góc 220 với mặt vát của bạc ép và bạc tựa , góc 170 với mặt vát của bạc tựa . Độ nhẵn bề mặt của mặt vát phải đạt Λ7.
- Van an toàn : Van an toàn bị mòn ở mép ( chỗ tiếp xúc với bi của van an toàn) . Nếu độ mòn không quá 0,5 mm thì có thể mài trên máy mài mặt phẳng nhng không mài quá 1mm để khỏi làm giảm chiều sâu ôm của đai ốc khi đặt chìa vặn.
- Nắp dới của bộ phận phân khối khí: Nếu bị nứt có thể sửa chữa bằng cách hàn đắp.
- Ngăn kéo của bộ phận phân phối : Ngăn kéo đợc kiểm tra trên khối chữ V chuyên dùng bằng panme có vạch chia 0,002 mm . Độ côn và ôvan của ngăn kéo cho phép không quá 0,003 mm trên cả chiều dài . Đây là một khó khăn vì nhà máy ta hiện tại không sử dụng các dụng cụ đo có độ chính xác tới phần nghìn mm. Ngăn kéo mòn vành ép và làm chảy dầu ở lỗ phía trên làm tăng độ hạ của xilanh lúc treo .Ngăn kéo bị mòn ít ta rà chọn bộ trên thiết bị chuyên dùng giống nh rà pitston – xilanh bơm cao áp.
- Thân bộ phân phối: Thờng bị mòn các bề mặt hình trụ chỗ đặt ngăn kéo . Nếu thân bộ phận phân phối nứt bên trong và bề mặt của lỗ ngăn kéo bị
xớc sâu quá 0,5 mm thì loại bỏ . Bề mặt mài mòn của lỗ thân đặt ngăn kéo có thể sửa chữa băng cách mài rà , mài rà thô bằng bột rà 30àm , mài rà tinh bằng bột rà 5 ữ 7 àm. Sau rà , độ côn , ôvan ≤ 0,003 mm.
Chú ý: Trên mặt rìa của thân ghi dấu nhóm kích thớc để khi lắp chọn
bộ giữa ngăn kéo và lỗ thân bộ phận phân phối dễ dàng.
b- Sửa chữa xilanh thuỷ lực :
- Nếu cần pitston bị mòn thì tiện lại hết vết mòn , sau đó hàn đắp . Sau khi gia công mạ crôm , lỗ nắp bị mòn thì tiện rộng sau đó ép bạc đồng hay bạc gang mới , sau gia công khe hở giữa cần và lỗ nắp phai nằm trong khoảng 0,02 ữ 0,1 mm , lỗ của xilanh bị mòn cần mài cho hết mòn . Nếu đờng kính xilanh tăng quá 0,32 mm thì bề mặt bên trong phải đợc mạ thép hay mạ crôm sau mài lại.
- Khi lắp pitston vào xilnh yêu cầu pitston phải dịch chuyển một cách đều đặn , không bị kẹt . Độ kín sít của cặp lắp ghép của các chi tiết lắp ghép xilanh lực đợc kiểm tra dới áp suất 150 kG/cm2.
- Các vòng khít ở bề mặt làm việc của pitston – xilanh lực bằng cao su bị h hỏng thì thay mới .
- Van đầu pitston: Cơ cấu điều chỉnh quãng đờng dịch chuyển của pitston làm việc tốt hay không phụ thuộc vào độ kín sát của van . Trong cơ cấu van nếu hỏng vòng phớt bằng cao su thì thay mới , mặt côn của van bị mòn , rỗ thì rà lại cho kín khít , lò xo yếu gãy thì thay mới.
c- Sửa chữa thùng dầu và các ống dẫn
- Bình lọc dầu thuỷ lực : Các phần tử lọc bị hỏng ta thay mới , lò xo van thông ( van an toàn) bị yếu , gãy thì thay mới ( các lới lọc đảm bảo kích thớc lỗ 0,01 x 0,01 mm) .
- Thung dầu : Nếu bị nứt , thủng có thể hàn đắp lại. - Các ống dẫn bằng thép : Nếu bị nứt dập thì hàn đặp lại. - Các ống dẫn nối ghép bằng cao su vải hỏng thì thay mới. * Yêu cầu kỹ thuật :
+ ở chỗ uốn của ống dẫn bằng thép độ ôvan cho phép không quá 2 mm khi đờng kính ống đến 16 mm và không quá 5 mm khi đờng kính ống lớn hơn 30 mm.
+ ở chỗ uốn của ống không có vết rạn .
d-Sửa chữa bơm HШ 100:
* Nhiệm vụ của bơm HШ 100: Hút dầu thuỷ lực t bể chứa tạo thành dầu có áp lực đến xilanh thuỷ lực.
+ Các h hỏng của bơm HШ 100 và cách sửa chữa phục hồi.
- H hỏng: Trong quá trình làm việc của bơm HШ 100 thờng bị giảm hay mất áp lực dẫn đến giảm hiệu quả công tác của hệ thống . Ta có thể kiểm tra áp suất của bơm bằng đồng hồ đo áp suất ở đầu đẩy của bơm. Nếu trị số báo của đồng hồ nhỏ hơn áp suất định mức (110ữ 120 kG/cm2) cần tháo bơm ra để kiểm tra sẳ chữa.
+ Kiểm tra ngoại dạng các trục bánh răng chủ động và bị động xem các bánh răng có bị tróc rỗ , gãy mẻ không.
+ Kiểm tra bề mặt làm việc giữa bạc tựa với mặt đầu các bánh răng yêu cầu mặt bạc phải thẳng , khe hở làm việc C = ( 0,04 ữ 0,08 ) mm.
+ Kiểm tra khe hở giữa đỉnh răng các bánh răng với mặt trong thân bơm, khe hở D = ( 0,05 ữ 0,11 ) mm.
+ Kiểm tra các phớt cao su cổ trục. - Sửa chữa:
+ Nếu bạc đồng bị mòn , có các vết xớc cần mài rà lại sao cho đảm bảo độ phẳng . Đảm bảo yêu cầu đúng khe hở tiêu chuẩn.
+ Nếu khe hở giữa đỉnh bánh răng với mặt trong chi tiết > khe hở tiêu chuẩn cần sửa chữa bằng phơng pháp hàn đắp một lớp vào mặt trong chi tiết theo bề mặt làm việc , sau đó gia công và mài trên máy mài chuyên dùng đẻ đạt đợc khe hở trong khoảng ( 0,05 ữ 0,11) mm.
+ Nếu các lỗ ren trên vỏ bơm bị hỏng ta phải taro ren mới. Các gioăng phớt mòn hỏng ta phải thay mới.
+ Sau sửa chữa rửa sạch sẽ thổi bằng khí nén , lắp giáp kiểm tra . Yêu cầu đảm bảo các điều kiện kỹ thuật của bơm.
- Khe hở giữa đỉnh răng và thân bơm trong khoảng ( 0,05 ữ 0,11 )mm. - Khe hở giữa mặt đầu bánh răng với bạc đồng ( 0,04 ữ 0,08 ) mm. - Đảm bảo độ kín khít không rò rỉ , chảy dầu ra ngoài.
- Lắp bơm lên xe chạy thử:
+ Bơm HШ 100 sau sửa chữa phục hồi lắp lên xe làm việc , bơm chạy phải êm , đảm bảo áp suất theo yêu cầu bằng 100kG/cm2 . Hệ thống thuỷ lực làm việc có hiệu quả.
+ Trong quá trình lắp ráp ta phải chỉnh áp lự bơm dầu đúng quy trình bằng cách điều chỉnh bộ phân phối và dùng đồng hồ đo áp suất kiểm tra . áp suất trong hệ thống bơm dầu quá quy định sẽ gây phá hỏng gioăng phớt, hỏng đờng ống.
e- Sửa chữa bơm HШ 32.
Nhiệm vụ của bơm HШ 32 : Tạo áp lực đồng thời duy trì dầu có áp lực trong hệ thống thuỷ lực điều khiển giúp cho việc trợ lực bàn đạp li hợp chính và li hợp lái đợc nhẹ nhàng.
* Kiểm tra và sửa chữa bơm HШ 32:
- Tháo và kiểm tra ngoại dạng : Trục bánh răng chủ động , bị động , các bạc đệm và các phớt cao su chắn dầu.
- Kiểm tra các trục bánh răng chủ động và bị động xem có bị tróc rỗ , sứt mẻ , gãy vỡ thì phải thay thế. Ngõng trục của bánh răng mòn ít cần phải mài cho hết vết mòn . Độ đảo của ngõng trục bánh răng cho phép không quá 0,01 mm.
- Kiểm tra các bạc : Sau thời gian làm việc bạc bị mòn nhiều ở mặt đầu lớn , ở chỗ tiếp xúc với mặt đầu của bánh răng do đó làm giảm chiều cao của bạc .Bạc cũng bị mòn ở lỗ lắp ghép với ngõng trục bánh răng , lỗ của bạc bị mòn về một phía vì bánh răng ép về phía lỗ hút . Bạc cũng bị mòn ở bề mặt hình trụ chỗ tiếp xúc với thân bơm và nắp bơm.
- Kiểm tra khe hở đầu bạc với mặt đầu bánh răng cho phép C=(0,03 ữ 0.06) mm . Nếu vợt quá giá trị này cần sửa chữa.
- Kiểm tra các phớt cao su chắn dầu , nếu mòn rách cần thay mới.
- Kiểm tra khe hở giữa đỉnh răng bánh răng với mặt trong thân bơm.Cho phép khe hở này D = ( 0,09 ữ 0,13) mm . Nếu D > giá trị cho phép cần sửa chữa bạc.
- Kiểm tra nắp bơm: Bề mặt lắp ghép của nắp bơm yêu cầu phải phẳng nhẵn , nếu có các vết xớc mòn vợt quá 0,1 mm phải mài cho phẳng.
- Sau kiểm tra khe hở vợt quá giới hạn cho phép cần sửa chữa bạc bằng phơng pháp tóp . Sau tóp cần mài rà để đạt đợc các thông số kỹ thuật của bơm rồi lắp ghép bơm.
* Yêu cầu kỹ thuật của bơm HШ 32 sau sửa chữa:–
- Khe gở gữa đỉnh bánh răng với thân bơm D = ( 0,09 ữ 0,13 ) mm. - Khe hở giữa bạc và mặt đầu bánh răng bơm C = ( 0,03 ữ 0,06 )mm. - Chiều cao của bạc phải bằng chiều sâu của lỗ thân bơm . Cho phép mặt đầu của bạc nhô lên 0,1 mm hay thấp xuống 1,4 mm . Chiều cao của 1 cặp bạc không đợc chênh lệch quá 0,005 ữ 0,006 mm.
- Độ đảo của ngõng trục không đợc quá 0,1 mm.
- Bơm lắp vào hệ thống không đợc có sự rò chảy chảy dầu , chạy êm và đảm bảo áp suất dầu trong hệ thống = 30 ữ 40 kG/cm2, nếu vợt quá giới hạn cho phép cần hiệu chỉnh lại cho đúng.