Âm to, âm nhỏ Biên độ dao động:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 (trọn bộ) (Trang 26 - 29)

và mối liên hệ giữa biên độ dao động với độ to của âm phát ra.

-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm 1: + GV giới thiệu dụng cụ, hớng dẫn cách thực hiện và mục đích thí nghiệm. + Cho HS tiến hành rút ra kết quả ghi vào bảng 1.

+ Gọi đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ các nhóm khác nhận xét. - GV giới thiệu về biên độ dao động.

- Yêu cầu HS trả lời câu C2.

Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét. - Cho HS tiến hành thí nghiệm 2. + Gv giới thiệu dụng cụ, hớng dẫn cách thực hiện. + Cho Hs tiến hành. + Thảo luận trả lời câu C3, đại diện nhóm trả lời.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to của một số nguồn âm: - Yêu cầu Hs cả lớp tự đọc mục II: ? Đọ to của âm đợc tính theo đơn vị nào?

- HS nhận xét. - Suy nghĩ.

- HS theo dõi.

-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi kết quả vào bảng 1. - HS điền từ, nhận xét. - HS ghi vở. - HS làm câu C2, trả lời, nhận xét. - HS theo dõi. - HS làm thí nghiệm theo nhóm.

- Thảo luận trả lời câu 3, đại diện trả lời.

- HS làm việc cá nhan tìm từ điền vào kết luận.

- HS trả lời.

- HS trả lời theo yêu cầu của GV.

Tiết13: độ to của âm

I) Âm to, âm nhỏ.Biên độ dao động: Biên độ dao động:

Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó gọi là biên độ dao động. Đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng càng nhiều, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to. Quả cầu bấc lệch càng nhiều chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn, tiếng trống càng to. Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên độ dao động càng lớn. II) Độ to của một số âm:

Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị Đề xi ben (kí hiệu dB).

- Khai thác bảng 2 bằng cách đặt câu hỏi để Hs trả lời các số liệu ở bảng. Hoạt động 4: Vận dụng:

- GV tổ chức cho HS trả lời các câu C4, câu C5, câu C6, câu C7 SGK

4) Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ, nắm khái niệm về biên độ. - Đọc phần “có thể em cha biết

- Làm hết bài tập của bài 12 ở SBT.

- Nghiên cứu trớc bài: Môi trờng truyền âm.

Ngày dạy:

Tiết 14: Môi trờng truyền âm

I) Mục tiêu:

- Kể đợc một số môi trờng truyền âm và không truyền đợc âm. - Nêu tên một số ví dụ về sự truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí.

II) Chuẩn bị:

Cả lớp: - 2 trống, 1 dùi, 1 quả cầu bấc. - 1 bình đựng nớc.

- 1 chuông kêu. - Tranh vẽ hình 13.4

III) Hoạt động dạy học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) ổn định lớp: 2) Bài cũ:

? Biên độ dao động là gì? Khi nào âm phát ra to, nhỏ. ? Làm bài tập 12.1, 12.2 SBT.

3) Bài mới:

Hoạt động của

thầy Hoạt động củatrò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:Tạo tình huống học tập:

- GV đặt vấn đề vào bài nh ở SGK và nêu tiếp câu hỏi: âm đã truyền từ nguồn phát đền tai ngời nghe nh thế nào? qua những môi trờng nào? Hoạt động 2: Môi trờng truyền âm

1) Sự truyền âm trong chất khí: - GV cho HS hoạt động theo nhóm tiến hành thí ghiệm 1. ? Quan sát kết quả, rút ra nhận xét và trả lời câu 1,

- HS theo dõi suy nghĩ.

- HS hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm.

- HS trả lời câu 1, câu 2.

Tiết 14: Môi trờng truyền âm.

I) môi trờng truyền âm:

1) Sự truyền âm trongchất khí chất khí

Âm có thể truyền trong chất khí

câu 2.

- Gọi đại diện nhóm trả lời, cả lớp nhận xét.

2) Sự truyền âm trong chất rắn:

- Tổ chức 3 HS làm một nhóm thực hiện thí nghiệm 2.

- Yêu cầu HS qua kết quả thí nghiệm trả lời câu 2.

3) Sự truyền âm trong chất lỏng:

- GV giới thiệu và làm thí nghiệm hình 13.3 SGK.

- GV hớng dẫn HS lắng nghe âm phát ra và yêu cầu HS trả lời câu 4. Thống nhất ý kiến cả lớp.

4) Sự truyền âm trong chân không:

- GV giới thiệu về chân không.

- Treo tranh vẽ hình 13.4, mô tả thí nghiệm nh ở SGK và hớng dẫn HS thảo luận câu 5.

5) Hoàn thành câu kết luận:

- Yêu cầu HS tự đọc phần kết luận tìm từ thích điền vào chổ trống. - Gọi một vài em đọc lại kết luận của mình. - GV thống nhất ý kiến. Hoạt động 3: Vận tốc truyền âm: - Yêu cầu HS tự đọc phần 5 SGK. - Gợi ý để HS thấy sự khác nhau về vận tốc truyền âm giữa 3 chất đến 3 thể.

- Hớng dẫn HS thảo luận và thống nhất câu 6. Hoạt động 4: Vận dụng:

- Cho Hs làm các câu 7, câu 8, câu 9, câu 10 ở SGK. Các bài ntập 13.1, 13.2, 13.3 SBT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS thực hiện theo nhóm 3 em.

- HS thảo luận nhóm trra lời, lớp nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS lắng nghe và trả lời câu 4.

- HS theo dõi.

- HS theo dõi, thảo luận trả lời câu 5. - HS đọc phần kết luận, tìm từ điền vào chỗ trống. - Đọc phần kết luận, lớp nhận xét. - HS đọc SGK.

- Theo dõi, phân biệt. - HS hoạt động theo h- ớng dẫn của GV.

- HS trả lời các bài tập vận dụng.

2)Sự truyền âm trong chất rắn

Âm có thể truyền trong chất rắn.

3) Sự truyền âm trongchất lỏng: chất lỏng:

Âm truyền qua đợc trong chất lỏng.

4) Sự truyền âm trongchân không: chân không:

Âm không truyền đợc trong chân không.

Kết luận:

4) Dặn dò:

Học bài theo phần ghi nhớ. Đọc phần “có thể em cha biết” Lam các bài tập còn lại ở SBT. Đọc trớc bài phản xạ âm…

Ngày dạy:

Tiết 15: Phản xạ âm - Tiếng vang vang

I) Mục tiêu:

KT: - Mô tat và giải thích đợc một số hinh thức liên quan đến tiếng vang. - Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém. - Kể tên một số ứng dụng của hình thức phản xạ âm.

KN: - Rèn khả năng t duy từ các hình thức thực tế, từ các thí nghiệm.

II) Chuẩn bị:

Mỗi nhóm:

- 1 giá đỡ, 1 tấm gơng, 1 nguồn phát âm dùng vi mạch. - Một bình nớc.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 (trọn bộ) (Trang 26 - 29)