Tổ trưởng báo cáo.

Một phần của tài liệu Giáo án mỹ thuật khối 4 cả năm (Trang 39 - 42)

Hs lắng nghe

HĐ cả lớp:

- Quan sát tranh, ảnh

- Ảnh Hội làng, Rước kiệu, hát quan họ trên thuyền rồng. Tranh Chọi gà.

- Quan sát và trả lời. - Xung phong trả lời.

- Gọi vài em kể ngày hội ở quê em.

HĐ cả lớp:

- Học sinh trả lời. - Chú ý lắng nghe.

- Quan sát và theo dõi cách vẽ.

HĐ cá nhân

- Gọi một học sinh nhắc lại cách vẽ.

___________________________________________________________________________

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Chọn một số bài đã hoàn thành treo lên cho cả lớp cùng nhận xét.

(?) Bài vẽ đã thể hiện rõ chủ đề ngày hội chưa? (?) Bố cục (cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ) trong tranh như thế nào?

(?) Màu sắc có thể hiện được không khí vui tươi của ngày hội chưa?

(?) Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao em thích? - GV bổ sung …

- Liên hệ giáo dục: - GV liên hệ lồng ghép: Các em cần yêu thiên nhiên, và luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường xung quanh và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. Làm cho môi trường của bạn luôn Xanh – Sạch – Đẹp, với môi trường trong lành sẽ hạn chế được phát thải khí khí nhà kính

* 3/ Củng cố, dặn dò:

- Bài sau: Vẽ trang trí “ Trang trí hình tròn”

- Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn như: Cái đĩa, cái khay tròn…

- Học sinh thực hành.

- Cả lớp cùng quan sát, nhận xét.

- Một số em nhận xét lần lượt các câu hỏi. - Xung phong trả lời.

HĐ cả lớp: - Lắng nghe và thực hiện. ************************************************** Tuần 21: Bài 21: TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: - Hiểu cách trang trí hình tròn -Biết cách trang trí hình tròn -Trang trí dược hình tròn đơn giản

- HSKG: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính phụ

II. Chuẩn bị:

* Giáo viên:

- Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: Cái đĩa, khay đựng nước… - Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ đồ dùng dạy học.

- Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước. * Học sinh:

- Vở tập vẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bút chì, màu, tẩy.

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Ổn định :

___________________________________________________________________________ - Giờ trước các em học bài gì?

2/ Bài mới:

Giới thiệu bài:

TRANG TRÍ HÌNH TRÒN

* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét

GV đưa một số đồ vật đã chuẩn bị cho học sinh quan sát và hỏi:

(?) Trong các đồ vật này được trang trí từ những hoạ tiết nào đã được cách điệu?

(?) Hoạ tiết chính là hoạ tiết nào?

(?) Em còn biết đồ vật nào dạng hình tròn được trang trí đẹp?

- GV cho học sinh xem một số bài trang trí hình tròn và hỏi:

(?) Bố cục được sắp xếp như thế nào? (?) Vị trí của các hình mảng chính, phụ? (?) Màu sắc trong các bài này như thế nào?

* GV bổ sung: Trang trí hình tròn thường được đối xứng qua các trục. Mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung quanh. Màu sắc làm nởi bật trọng tâm của bài. Đây là cách trang trí cơ bản, còn một số hình tròn được trang trí ứng dụng như trang trí đĩa, huy hiệu, … thường không theo qui luật này.

* Hoạt động 2 Cách trang trí hình tròn

- GV vẽ lên bảng vài hình tròn có cách chia trục và phác mảng khác nhau để học sinh theo dõi cách trang trí hình tròn và GV nêu cách trang trí hình tròn:

+ Vẽ hình tròn và kẻ trục.

+ Vẽ mảng chính, mảng phụ cho cân đối. + Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp.

+ Tìm và vẽ màu theo ý thích (có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm của hình tròn).

- Yêu cầu học sinh chọn hoạ tiết đưa vào hình tròn, vào mảng chính mảng phụ cho hợp lý.

- Cho các em xem một số bài vẽ học sinh các lớp trước vẽ đẹp để hướng dẫn cách vẽ màu trực tiếp trên bài vẽ của học sinh.

* Hoạt động 3: Thực hành

- Trong khi học sinh làm bài GV đến từng bàn gợi ý học sinh:

+ Dùng thước kẻ các đường trục cho đều nhau. + Vẽ các hình mảng chính, phụ.

+ Chọn các hoạ tiết thích hợp vẽ vào mảng chính, mảng phụ cho cân đối.

+ Vẽ màu vào hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau rồi vẽ màu nền. Chú ý màu phải có độ đậm nhạt.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

HĐ cả lớp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan sát vật mẫu.

- Xung phong trả lời các câu hỏi GV đưa ra khi các em quan sát.

- Xem các bài trang trí hình tròn. - Trả lời

- Lắng nghe.

HĐ cả lớp:

- Quan sát giáo viên hướng dẫn cách trang trí hình tròn.

- Gọi vài em đưa ra hoạ tiết các em định chọn để trang trí hình tròn.

- Quan sát.

HĐ cá nhân:

- Thực hành.

___________________________________________________________________________ - GV gợi ý học sinh nhận xét và đánh giá một số bài

vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc.

- Yêu cầu học sinh chọn bài mà các em thích và xếp loại.

- GV liên hệ lồng ghép: Các em nên giảm lượng giấy sử dụng, nên sử dụng giấy đã sử dụng một mặt. Hạn chế thải rác vì rác khi phân hủy tạo ra khí mê tan. Thu gom và sử lý rác thải, tác thải hữu cơ có thể làm phân bón cho cây.

*3/ Củng cố, dặn dò:

Nêu các bước vẽ trang trí hình tròn?

- Quan sát hình dáng, màu sắc của một số loại ca và quả.

- Bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả. - Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.

- Nhận xét bài. Theo cảm nhận riêng.

HĐ cả lớp: - HS nêu. - Thực hiện. ********************************************** Tuần 22: Bài 22: VẼ CÁI CA VÀ QUẢ I/ Mục tiêu:

- Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả - Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả - Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu

- HSKG:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

II/ Chuẩn bị

* Giáo viên: - SGV, SGK.

- Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ.

- Sưu tầm một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh các lớp trước. * Học sinh:

- SGK

- Vở tập vẽ, bút chì, màu và tẩy.

Một phần của tài liệu Giáo án mỹ thuật khối 4 cả năm (Trang 39 - 42)