MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án mỹ thuật khối 4 cả năm (Trang 61 - 63)

- QSát cảnh trường học HĐ cả lớp:

MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I Mục tiêu:

3/ Củng cố,dặn dò: Nêu các bước vẽ cây?

MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

- HS hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - HS biết cách vẽ hình trụ va hình cầu

- Vẽ được hình gần giống mẫu.

- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.

II. Chuẩn bị:

* Giáo viên:

- Mẫu vẽ: một số mẫu khác nhau để vẽ theo nhóm. - Hình gợi ý cách vẽ.

- Bài vẽ của học sinh các lớp trước. * Học sinh:

- Vở tập vẽ.

- Bút chì, màu và tẩy.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/Ổn định

- Kiểm tra dụng cụ học vẽ.

- Chấm bài Tập nặn tạo dáng

2/ Bài mới:

- Giới thiệu bài:

MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét:

(?) Vật mẫu mà các em quan sát có dạng hình gì? (?) Em có nhận xét gì về hai vật mẫu này?

(?) Vị trí đồ vật ở trước, ở sau như thế nào?

(?) Em có nhận xét gì về tỉ lệ cao, thấp, to, nhỏcủa hai đồ vật này?

(?) Độ đậm nhạt của chúng như thế nào?

- GV bổ sung sau khi các em nhận xét. Ở mỗi hướng nhìn khác nhau thì mẫu sẽ khác nhau về Khoảng cách hoặc phần che khuất của các vật mẫu. Hình dáng và các chi tiết của mẫu. Chính vì vậy các em phải quan sát mẫu để vẽ theo hướng nhình của mình.

Hoạt động 2: cách vẽ

- GV gợi ý cách vẽ theo hình 2, trang 75 SGK và vẽ lên bảng để HS theo dõi.

+ Ước lượng chiều cao so với chiều ngang;

+ Vẽ phác khung hình chung cho cân đối với trang giấy.

+ Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu.

+ Nhìn mẫu vẽ các nét chính; vẽ nét chi tiết. chú ý độ đậm nhạt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.

- Yêu cầu học sinh khi vẽ phải quan sát mẫu để vẽ.

HĐ cả lớp:

- Hình trụ

- Lo hoa đứng sau, quả cam đứng trước - Học sinh trả lời.

HĐ cả lớp:

___________________________________________________________________________

Hoạt động 3: Thực hành

- Cho các em xem bài vẽ của các bạn lớp trước để các em tham khảo.

- GV bày mẫu theo nhóm, yêu cầu học sinh nhìn mẫu rõ nhất để vẽ.

- Nhắc học sinh ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình.

- Trong khi học sinh làm bài GV đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em còn lung túng, đồng thời yêu cầu học sinh quan sát mẫu, tự phát hiện ra những chỗ chưa đạt để điều chỉnh.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV cùng học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thành.

+ Bố cục cân đối với tờ giấy; + Hình vẽ rõ đặc điểm của vật mẫu; + Màu sắc rõ đậm, nhạt;

- GV nhận xét chung và tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp.

- GV liên hệ lồng ghép: Các em nên giảm lượng giấy sử dụng, nên sử dụng giấy đã sử dụng một mặt. Hạn chế thải rác vì rác khi phân hủy tạo ra khí mê tan. Thu gom và sử lý rác thải, tác thải hữu cơ có thể làm phân bón cho cây.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách vẽ Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu? - Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng, cấu trúc của chúng.

- Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí) để chuẩn bị cho bài sau: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.

HĐ cá nhân:

- Xem bài vẽ của các bạn vẽ đẹp. - Quan sát mẫu, học sinh thực hành.

HĐ cả lớp: - Nhận xét bài, đánh giá HĐ cả lớp: -Hs nêu cách vẽ ***************************************** Tuần 32

___________________________________________________________________________

Bài 32

Một phần của tài liệu Giáo án mỹ thuật khối 4 cả năm (Trang 61 - 63)