III/ Các hoạt động dạy học:
3/ Củng cố,dặn dò: Chuẩn bị tiết sau luyện vẽ.
- Chuẩn bị tiết sau luyện vẽ.
HĐ cả lớp:
+Đối xứng qua các trục
+Hoạ tiết chính lớn ở giữa,phụ ở các góc,
cạnh thì nhỏ.
+Giống nhau vẽ màu như nhau,có đậm,
nhạt làm rõ trọng tâm.
-Ứng dụng như: gạch nền, khay...
HĐ cả lớp:
+ Vẽ hình vuông vừa với tờ giấy. + Kẻ các đường trục
+Tìm vẽ các hình mảng theo ý thích: (Hình mảng chính ở giữa)
+ Vẽ hoạ tiết vào các mảng. + Nên vẽ từ 3 đến 5 màu.
HĐ c ả lớp:
-Xem tranh học tập. -Thực hành vẽ vào vở.
*HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.. HĐ cả lớp: - HS nhận xét theo cảm nhậm - GV nhận xét chung. HĐ cả lớp: - HS ghi nhớ. *******************************************
___________________________________________________________________________
Tuần 18
Bài 18:
TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ Chuẩn bị:
GV:- Một số mẫu lọ và quả khác nhau.
- Sưu tầm một số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và của học sinh. HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy, màu sáp.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
- Kiểm tra đồ dùng học tập. - Nhận xét.
2/ Bài mới:
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng, gọi 1 HS nhắc lại.
TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
___________________________________________________________________________ - Giới thiệu mẫu, yêu cầu HS quan sát mẫu:
- Tên mẫu?
- Hình dáng, tỉ lệ của từng mẫu? - Bố cục mẫu?
- Đậm nhạt và màu sắc của mẫu? -Nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách vẽ:
-G/t hình gợi ý- và SGK HS thảo luận tìm ra các bước vẽ:
-Kết luận:
Hoạt động 3: Thực hành:
-Cho xem bài vẽ năm trước. -Dặt mẫu cho HS vẽ:
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ. -Quan sát, giúp đỡ HS
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Chọn 1 số bài và h/d nhận xét về:Bố cục, hình vẽ, nét vẽ, đậm nhạt hoặc màu sắc.
- Gv cùng học sinh xếp loại bài vẽ và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
- GV liên hệ lồng ghép: Các em nên yêu thiên nhiên, và luôn thực hiện một lối sống than thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. Tham gia trồng cây để bảo vệ rừng và biển, góp phần làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính do cây xanh hấp thụ khí CO2
3/ Củng cố, dặn dò:
- Hỏi lại các bước vẽ.
- Nhận xét chung tiết học. Chuẩn bị tiết sau luyện vẽ..
HĐ cả lớp:
+ Nêu tên vật mẫu. +Khác nhau....
+Chiều rộng, cao,vị trí....
+Nêu nhận xét.
HĐ cả lớp:
*Quan sát, trả lời để biết cách vẽ -Thảo luận N2 nêu các bước: +Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung. +Vẽ khung hình riêng của từng mẫu, kẻ trục.
+Vẽ phác các nét thẳng. +Nhìn mẫu,vẽ chi tiết . +Vẽ đậm nhạt hoặc màu.
HĐ cả lớp:
-Xem bài vẽ học tập. -Thực hành vẽ vào vở.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. HĐ cả lớp: - Cùng GV chọn 1 số bài đẹp nhận xét theo cảm nhận.. HĐ cả lớp: - HS nêu. - Ghi nhớ. ****************************************************
___________________________________________________________________________
Tuần 19 : Bài 19:
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
-Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức
HSKG:Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: - SGK, SGV.
- Tranh dân gian trong bộ ĐDDH. * Học sinh: - Vở tập vẽ. Bút chì, màu, tẩy.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh