C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Tiết48: bài tập về từ trờng
Kiến xơng, ngày tháng năm 200
A. Mục tiêu:
• Kiến thức
- Luyện tập việc vận dụng định luật Ampe về lực từ tác dụng lên một đoạn dòng điện. - Luyện tập việc vận dụng các công thức tính cảm ứng từ của dòng điện.
• Kỹ năng
- Xác định chiều đờng sức từ của các dòng điện khác nhau. - Xác định cảm ứng từ của các dòng điện khác nhau.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và đồ dùng:
- Một số bài tập theo nội dung bài giảng.
2. Học sinh:
- Ôn bài học trờng về đờng cảm ứng từ, cảm ứng từ, định luật Ampe.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ trờng của dòng điện khác nhau (phức tạp)
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về đờng sức từ và cảm ứng từ của dòng điện khác nhau.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) :Bài mới: Bài 30: Bài tập về từ trờng. Phần 1: Tóm tắt kiến thức.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Chuẩn bị và trả lời theo yêu cầu của thày về các vẫn đề thày nêu.
- Trình bày… - Nhận xét bạn.
+ GV yêu cầu HS trả lời các kiến thức về: - Cảm ứng từ. Nguyên lý chồng chất từ trờng. - Đờng cảm ứng.
- Định luật Ampe. + Tóm tắt các kiến thức.
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Bài tập về từ trờng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Tìm các đại lợng trong bài.
- Từ đầu bài và kiến thức học, lập phơng án giải.
- Giải bài tập.
- Nhận xét bạn làm bài.
+ HD HS đọc bài tập 1.
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm.
- Dựa vào kiến thức nào? - Trình bày cách giải.
- Nhận xét bài làm của học sinh. - Đọc SGK theo HD
- Tìm các đại lợng trong bài.
- Từ đầu bài và kiến thức học, lập phơng án giải.
- Giải bài tập.
- Nhận xét bạn làm bài.
+ HD HS đọc bài tập 2.
- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm.
- Dựa vào kiến thức nào? - Trình bày cách giải.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố: Trong giờ.
P1. Một ống dây dài 50 (cm), cờng độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là:
A. 250 B. 320 C. 418 D. 497
P2. Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có đờng kính d = 2 (cm), dài l = 40 (cm). Điện trở suất của đồng là ρ = 1,7.10-8(Ωm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là:
A. 936 B. 1125 C. 1294 D. 1379
P3. Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có đờng kính d = 2 (cm), dài l = 40 (cm). Điện trở suất của đồng là ρ = 1,7.10-8(Ωm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:
A. 6,3 (V) B. 4,4 (V) C. 2,8 (V) D. 1,1 (V)
P4. Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây đợc uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm). Dòng điện chạy trên dây có cờng độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là:
A. 7,3.10-5 (T) B. 6,6.10-5 (T)
C. 5,5.10-5 (T) D. 4,5.10-5 (T)
P5. Hai dòng điện có cờng độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không I1 ngợc chiều I2. Cảm ứng từ do hệ ha dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6 (cm) và cách I2 8 (cm) có độ lớn là:
A. 2,0.10-5 (T) B. 2,2.10-5 (T) C. 3,0.10-5 (T) D. 3,6.10-5 (T)
P5. Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cờng độ 5 (A) ngợc chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. 1.10-5 (T) B. 2.10-5 (T) C. 2.10-5 (T) D. 3.10-5 (T)
Đáp án phiếu học tập: P1(D); P2 (C); P3 (B); P4 (C); P5 (A).