0
Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Tiết54: bài tập về lực từ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 - NÂNG CAO (Trang 68 -71 )

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Tiết54: bài tập về lực từ

Kiến xơng, ngày tháng năm 200

A. Mục tiêu:

Kiến thức

- Luyện tập việc áp dụng quy tắc bàn tay trái và vận dụng công thức định luật Ampe, kể cả việc nhận ra góc α trong công thức đó.

- Luyện tập việc xác định momen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dạng hình tam giác (không phải là hình chữ nhật).

- Luyện tập việc xác định chiều của lực lo-ren-xơ và công thức xác định dộ lớn của lực lo-ren-xơ.

Kỹ năng

- Vận dụng công thức cảm ứng từ để xác định cảm ứng từ tại một điểm do một hoặc nhiều dòng điện gây ra.

- Tìm đợc từ lực tác dụng lên dòng.

- Xác định và tính đợc lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trờng.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

a) Kiến thức và đồ dùng: - Một số công thức liên quan.

- Một số bài tập về phần này theo nội dung trong bài. 2. Học sinh:

- Ôn lại các công thức về cảm ứng từ, công thức Ampe, của lực, lực lo-ren-xơ. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về các bài tập liên quan.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về từ trờng trái đất. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Phần 1: Tóm tắt kiến thức.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Suy nghĩ, tóm tắt các kiến thức theo yêu cầu của thày.

- Thảo luận nhóm các kiến thức thày nêu - Trình bày tóm tắt.

- Nhận xét bạn.

+ Yêu cầu HS nêu các kiến thức về cảm ứng từ, lực tự tác dụng lên dòng điện; lực lo-ren-xơ. - Trình bày tóm tắt các kiến thức.

- Nhận xét, tóm tắt kiến thức.

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Giải một số bài tập.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Tìm các đại lợng trong bài.

- Từ đầu bài và kiến thức học, lập phơng án giải.

- Giải bài tập.

- Nhận xét bạn làm bài.

+ HD HS đọc bài tập 1.

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm.

- Dựa vào kiến thức nào? - Trình bày cách giải.

- Nhận xét bài làm của học sinh. - Đọc SGK theo HD

- Tìm các đại lợng trong bài.

- Từ đầu bài và kiến thức học, lập phơng án giải.

+ HD HS đọc bài tập 2.

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm.

- Dựa vào kiến thức nào?

- Giải bài tập.

- Nhận xét bạn làm bài.

- Trình bày cách giải.

- Nhận xét bài làm của học sinh. - Đọc SGK theo HD

- Tìm các đại lợng trong bài.

- Từ đầu bài và kiến thức học, lập phơng án giải.

- Giải bài tập.

- Nhận xét bạn làm bài.

+ HD HS đọc bài tập 3.

- Tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và cần tìm.

- Dựa vào kiến thức nào? - Trình bày cách giải.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố: Qua giải bài tập.

+ HD HS đọc bài: Từ trờng và máy gia tốc (Trang 190).

Phiếu học tập:

P1. Một dây dẫn đợc gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP. Cạnh MN = NP = 10 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trờng đều

B = 10-2 (T) có chiều nh hình vẽ. Cho dòng điện I có cờng độ 10(A) vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là

A. FMN = FNP = FMP = 10-2 (N) B. FMN = 10-2 (N), FNP = 0 (N), FMP = 10-2 (N)C. FMN = 0 (N), FNP = 10-2 (N), FMP = 10-2 (N) C. FMN = 0 (N), FNP = 10-2 (N), FMP = 10-2 (N)

D. FMN = 10-3 (N), FNP = 0 (N), FMP = 10-3 (N)

P2. Một dây dẫn đợc gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP. Cạnh MN = 30 (cm), NP = 40 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trờng đều

B = 10-2 (T) vuông góc với mặt phẳng khung dây có chiều nh hình vẽ. Cho dòng điện I có cờng độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là

A. FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng nén khung B. FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn khung C. FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng nén khung D. FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N). Lực từ tác dụng lên các cạnh có tác dụng kéo dãn khung khung

P3. Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lợng 5 (g) treo nằm ngang bằng hai sợi chỉ mảnh CM và DN. Thanh nằm trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vuông góc với thanh có chiều nh hình vẽ. Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu đợc lực kéo tối đa là 0,04 (N). Dòng điện chạy qua thanh MN có cờng độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì một trong hai sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng trờng g = 9,8 (m/s2)

A. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N B. I = 0,36 (A) và có chiều từ N đến M C. I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N D. I = 0,52 (A) và có chiều từ N đến M

P4. Một hạt tích điện chuyển động trong từ trờng đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đờng sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6 (N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là

A. f2 = 10-5 (N) B. f2 = 4,5.10-5 (N)

C. f2 = 5.10-5 (N)

D. f2 = 6,8.10-5 (N)

P5. Hạt α có khối lợng m = 6,67.10-27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C). Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể đợc tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 106 (V). Sau khi đợc tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trờng đều B = 1,8 (T) theo hớng vuông góc với đờng sức từ. Vận tốc của hạt α

trong từ trờng và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là A. v = 4,9.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N) B. v = 9,8.106 (m/s) và f = 5,64.110-12 (N)

Trang70

B

P

M

N

B P

M

N

B

D

C

N

M

C. v = 4,9.106 (m/s) và f = 1.88.110-12 (N) D. v = 9,8.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N)

P6. Hai hạt bay vào trong từ trờng đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lợng m1 = 1,66.10-27 (kg), điện tích q1 = - 1,6.10-19 (C). Hạt thứ hai có khối lợng m2 = 6,65.10-27 (kg), điện tích q2 = 3,2.10-19 (C). Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là R1 = 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là

A. R2 = 10 (cm) B. R2 = 12 (cm) C. R2 = 15 (cm) D. R2 = 18 (cm) c) Đáp án phiếu học tập: P1 (B); P2 (A); P3 (D); P4 (C); P5 (B); P6 (C). Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài thực hành, giờ sau làm thực hành.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 11 - NÂNG CAO (Trang 68 -71 )

×