C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Trang
A. 0,05 (V) B 50 (mV).
B. 50 (mV). C. 5 (mV). D. 0,5 (mV).
P6. Một thanh dẫn điện dài 20 (cm) đợc nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có điện trở 0,5 (Ω). Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7 (m/s), vectơ vận tốc vuông góc với các đờng sức từ và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối. Cờng độ dòng điện trong mạch là:
A. 0,224 (A).B. 0,112 (A). B. 0,112 (A). C. 11,2 (A). D. 22,4 (A).
P7. Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đờng sức từ một góc 300, độ lớn v = 5 (m/s). Suất điện động giữa hai đầu thanh là:
A. 0,4 (V).B. 0,8 (V). B. 0,8 (V). C. 40 (V). D. 80 (V).
P8. Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đờng sức từ một góc 300. Suất điện động giữa hai đầu thanh bằng 0,2 (V). Vận tốc của thanh là:
A. v = 0,0125 (m/s). B. v = 0,025 (m/s). C. v = 2,5 (m/s). D. v = 1,25 (m/s).
c) Đáp án phiếu học tập: P1 (B); P2 (B); P3 (C); P4 (B); P5 (D); P6 (A); P7 (A); P8 (C). d) Dự kiến ghi bảng:
Bài 39. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trờng 1) Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ tr ờng: SGK
2) Quy tắc bàn tay phải: SGK.
3) Biểu thức suất điện động cảm ứng trong đoạn dây: SGK t ec ∆ ∆Φ = ∆Φ = BS = B(l.v.∆t) => ec =Bvl
Nếu v hợp với B góc θ thì: eC = Blv sinθ. 4) Máy phát điện:
* Là ứng dụng quan trọng của hiện tợng cảm ứng điện từ.
+ Cho khung dây ... (SGK)
+ Dòng điện máy phát ra là dòng điện có chiều thay đổi the thời gian là dòng điện xoay chiều. + Máy phát điện một chiều: bọ góp điện gồm hai bán khuyên.
2. Học sinh:
- Ôn lại hiện tợng cảm ứng điện từ, định luật Le-xơ, định luật Fa-ra-đây.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về quy tắc tay phải, máy phát điện xoay chiều.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về hiện tợng cảm ứng điện từ. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) :Bài mới: Bài 39. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trờng. Phần 1: Suất điện động ...; quy tắc tay phải; biểu thức suất điện động.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm, tìm hiện tợng xảy ra. - Trình bày hiện tợng.
- Nhận xét bạn…
+ Trình bày nguyên nhân xuất hiện suất điện động cảm ứng.
+ HD HS đọc phần 1.
- Tìm hiểu hiện tợng xảy ra trong đoạn dây dẫn. - Trình bày sự suất hiện suất điện động..
- Nhận xét…
+ Yêu cầu HS giải thích sự suất hiện của suất điện động cảm ứng?
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm vầ quy tắc. - Trình bày…
- Nhận xét bạn…
+ HD HS đọc phần 2 - Nêu quy tắc tay phải. - Trình bày và vận dụng... - Nhận xét…
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về suất điện động trong đoạn dây dẫn.
- Trình bày nội dung trên. - Nhận xét bạn…
+ Trả lời câu hỏi C1.
+ HD HS đọc phần 3.
- Tìm suất điện động cảm ứng trong đoạn dây dẫn?
- Trình bày nh SGK. - Nhận xét…
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Máy phát điện.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về nguyên tắc, cấu tạo. - Trình bày...
- Nhận xét bạn… - Quan sát mô hình.
+ HD HS đọc phần 4.
- Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo máy phát điện xoay chiều và một chiều.
- Trình bày nguyên tắc cấu tạo.
- Cho HS quan sát cấu tạo của máy phát điện xoay chiều và một chiều.
- Nhận xét…
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
Tiết52: sự từ hoá các chất- sắt từ
Kiến xơng, ngày tháng năm 200
40 – dòng điện FU C– Ô
A. Mục tiêu:
• Kiến thức
- Hiểu đợc dòng Phu cô là gì, khi nào phát sinh ra dòng Phu-cô.–
- Hiểu đợc những cái lợi và hại của dòng Phu-cô.
• Kỹ năng
- Nắm đợc khi nào dòng Phu-cô xuất hiện từ đó biết cách tăng cờng hoặc hạn chế dòng Phu-cô. - Giải thích ứng dụng của dòng Phu-cô.
B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và đồ dùng: - Thí nghiệm về dòng Phu-cô - Các hình vẽ trong SGK phóng to. b) Phiếu học tập:
P1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện cảm ứng đợc sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trờng hay đặt trong từ trờng biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. C. Dòng điện Fucô đợc sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trờng, có tác dụng chống lại chuyển động của khối kim loại đó.
D. Dòng điện Fucô chỉ đợc sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trờng, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên.
P2. Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, ngời ta thờng: A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. P3. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong:
A. Bàn là điện. B. Bếp điện. C. Quạt điện. D. Siêu điện.
P4. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong: A. Quạt điện.
B. Lò vi sóng. C. Nồi cơm điện. D. Bếp từ.
P5. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sau khi quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên. Sự nóng lên của quạt điện một phần là do dòng điện Fucô xuất hiện trong lõi sắt của của quạt điện gây ra.
B. Sau khi siêu điện hoạt động, ta thấy nớc trong siêu nóng lên. Sự nóng lên của nớc chủ yếu là do dòng điện Fucô xuất hiện trong nớc gây ra.
C. Khi dùng lò vi sóng để nớng bánh, bánh bị nóng lên. Sự nóng lên của bánh là do dòng điện Fucô xuất hiện trong bánh gây ra.
D. Máy biến thế dùng trong gia đình khi hoạt động bị nóng lên. Sự nóng lên của máy biến thế chủ yếu là do dòng điện Fucô trong lõi sắt của máy biến thế gây ra.
c) Đáp án phiếu học tập: P1 (D); P2 (A); P3 (C); P4 (C); P5 (B). d) Dự kiến ghi bảng: Bài 40. Dòng Phu-cô 1) Dòng Fu-cô: a) Thí nghiệm: SGK b) Giải thích : SGK c) Dòng fucô là... (SGK) 2) Tác dụng của dòng fucô: a) Ví dụ ứng dụng của dòng fucô: + Hãm chuyển động.
+ Máy đo điện năng (công tơ) SGK b) Dòng fucô có hại: máy biến thế: SGK 2. Học sinh:
- Ôn lại dòng điện cảm ứng khi nào xuất hiện.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng của dòng Phu-cô.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về hiện tợng cảm ứng điện từ. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) :Bài mới: Bài 40. Dòng Phu-cô. Phần 1: Dòng Phu-cô.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về hiện tợng và tìm cách giải thích.
- Trình bày cách giải thích. - Nhận xét bạn…
+ GV thí nghiệm, Yêu cầu HS quan sát, nhận xét, tìm cách giải thích.
- Giải thích hiện tợng? - Trình bày…
- Nhận xét : đó là dòng Phu-cô.
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Tác dụng của dòng Phu-cô.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về ứng dụng. - Trình bày ứng dụng.
- Nhận xét bạn…
+ HD HS đọc phần 2.a.
- Tìm hiểu ứng dụng của dòng Phu-cô. - Trình bày ứng dụng: Công tơ… - Nhận xét…
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về tác hại. - Trình bày tác hại và cách chống. - Nhận xét bạn…
+ HD HS đọc phần 2.b.
- Tìm hiểu tác hại của dòng Phu-cô và cách chống.
- Trình bày tác hại: tiâu hao năng lợng.. - Nhận xét…
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
Tiết52: sự từ hoá các chất- sắt từ
Kiến xơng, ngày tháng năm 200
41 – hiện tợng tự cảm
A. Mục tiêu:
• Kiến thức
- Hiểu đợc bản chất của hiện tợng tự cảm khi đóng và ngắt mạch.
- Nắm và vận dụng đợc các công thức xác định hệ số tự cảm của ống dây, công thức xác định suất điện động tự cảm.
• Kỹ năng
- Giải thích sự suất hiện của suất điện động tự cảm. - Tìm độ tự cảm và suất điện động tc cảm trong ống dây.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và đồ dùng:
- Thí nghiệm hiện tợng tự cảm khi đóng và ngắt mạch. - số hình vẽ trong bài.
b) Phiếu học tập:
P1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tợng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tợng tự cảm.
B. Suất điện động đợc sinh ra do hiện tợng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. C. Hiện tợng tự cảm là một trờng hợp đặc biệt của hiện tợng cảm ứng điện từ. D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
P2. Đơn vị của hệ số tự cảm là: A. Vôn (V).
B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henri (H).
P3. Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: A. t I L e ∆ ∆ − = B. e = L.I C. e = 4π. 10-7.n2.V D. I t L e ∆ ∆ − =
P4. Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là: A. t I e L ∆ ∆ − = B. L = Ф.I C. L = 4π. 10-7.n2.V D. I t e L ∆ ∆ − =
P5. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,03 (V).B. 0,04 (V). B. 0,04 (V). C. 0,05 (V). D. 0,06 (V).
P6. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,1 (V).B. 0,2 (V). B. 0,2 (V). C. 0,3 (V). D. 0,4 (V).
P7. Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là: A. 0,251 (H). B. 6,28.10-2 (H). C. 2,51.10-2 (mH). D. 2,51 (mH). Trang81 I(A) 5 O 0,05 t(s) Hình 5.35
P8. Một ống dây đợc quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 (cm3). ống dây đợc mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian nh đồ trên hình 5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là:
A. 0 (V).B. 5 (V). B. 5 (V). C. 100 (V). D. 1000 (V).
P9. Một ống dây đợc quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 (cm3). ống dây đợc mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian nh đồ trên hình 5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s) về sau là:
A. 0 (V).B. 5 (V). B. 5 (V). C. 10 (V). D. 100 (V).
c) Đáp án phiếu học tập: P1 (D); P2 (D); P3 (A); P4 (C); P5 (C); P6 (A); P7 (D); P8 (C); P9 (A). d) Dự kiến ghi bảng:
Bài 41: Hiện tợng tự cảm 1) Hiện t ợng tự cảm:
a) Thí nghiệm 1: SGK đèn sáng từ từ
b) Thí nghiệm 2: SGK đèn bừng lên rồi mới tắt. c) Hiện tợng tự cảm: SGK
2) Suất điện động tự cảm:
a) Hệ số tự cảm: SGK
+ Từ thông tỉ lệ với cờng độ dòng điện: Φ = L.I + L là hệ số tự cảm. ống dây: L = 4π.10-7n2V. b) Suất điện động tự cảm: ∆Φ = L∆I; t I L ec ∆ ∆ − = 2. Học sinh:
- Ôn lại định luật cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về hiện tợng tự cảm.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về hiện tợng tự cảm - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) :Bài mới: Bài 41: Hiện tợng tự cảm. Phần 1: Hiện tợng tự cảm
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thày.
- Thảo luận nhóm về hiện tợng... - Nêu nhận xát.
- Trình bày ý kiến. - Nhận xét bạn… + Trả lời câu hỏi C1.
+ GV làm các thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, rút ra nhận xét:
- Dòng điện xuất hiện khi nào? - Hhiện tợng này là gì?
- Nhận xét tóm tắt…
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: suất điện động tự cảm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm... - Trình bày… - Nhận xét bạn…
+ Trả lời câu hỏi C2, C3.
+ HD HS đọc phần 2.a.
- Tìm hiểu Hệ số tự cảm của ống dây. - Trình bày khái niệm, đơn vị… - Nhận xét…
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, C3.