Trên những nƣơng chè mới trồng, phân kali không có hiệu quả vì trên những loại đất mới khai phá hàm lƣợng K2O trong đất đủ cho yêu cầu sinh trƣởng phát triển của cây (20 - 25mg K2O/100G đất) ở những nơi thƣờng xuyên bón N, K với liều lƣợng cao trong nhiều năm, đất trở nên thiếu kali thì hiệu quả việc bón K2O rất rõ rệt, theo số liệu của G.S. Goziaxivili (1949) bón K2O trên đất đỏ với liều lƣợng 80 - 320kg/ha có thể tăng sản 28 - 55% so với đối chứng bón N,P. Những nghiên cứu của A.D. Makharobitze (1948) cho thấy phẩm chất nguyên liệu trong các công thức bón phân khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhau đƣợc xếp theo thứ tự sau: P, K, N và không bón. Những kết quả nghiên cứu của Liên Xô cho thấy: hàm lƣợng kali trong lá dƣới 0,5%, dấu hiệu thiếu kali biểu hiện rõ, trên 1% thì cây sinh trƣởng bình thƣờng. Hàm lƣợng K2O 15mg/100g đất là thiếu kali, trên 15mg/100g đất, cây sinh trƣởng bình thƣờng.
Kết quả sử dụng phân kali cho những nƣơng chè sản xuất ở ta rất rõ rệt. Kali có ảnh hƣởng tốt đến sinh trƣởng và sản lƣợng búp.
Tùy theo năng suất, lƣợng kali bón cho chè kinh doanh đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau:
Loại đạt năng suất búp tƣơi dƣới 6t/ha, bón 40 - 60 kg K2O/ha Loại đạt năng suất búp tƣơi từ 6 - 10t/ha, bón 60 - 80 kg K2O/ha Loại đạt năng suất búp tƣơi trên 10t/ha, bón 80 - 100 kg K2O/ha Phân kali bón làm hai lần vào tháng 1 và tháng 7.
Vấn đề bón phối hợp N, P, K cho cây chè tùy thuộc vào điều kiện canh tác ở mỗi nƣớc và năng suất cụ thể của nƣơng chè. Ví dụ quy trình kỹ thuật bón N, P, K cho chè kinh doanh ở Liên Xô đƣợc quy định nhƣ sau:
Bảng 9: Bón phân cho chè
Loại phân và mức bón (kg/ha)
Năng suất búp tƣơi (kg/ha) 1.500 - 2.500 2.500 - 3.000 3.500 - 7.000 7.000 N P2O5 K2O 250 300 350 400
150 kg/ha (đất đỏ) 100 kg/ha (đất pojon) 200 kg/ha cách 1 năm bón 1 lần
Tỷ lệ bón hỗn hợp phân khoáng cho chè ở Xrilanca là: 64%N, 21% P2O5, 15% K2O (J.Lamb, C.B. Portsmouth và J.L. Tolhorat 1955).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về phân bón cho chè mới bắt đầu trong những năm gần đây, vì vậy xác định tỷ lệ phối hợp N, P, K để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất còn đang là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu giải quyết.