nhọn. Thực hành ngoài trời
A.Mục tiêu :
1.Kiến thức : HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới đợc.
- KT trọng tâm: Cách xác định chiều cao của cây dựa vào các hệ thức đã học.
2.Kỹ năng : Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể. 3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B.Chuẩn bị:
- GV: ND bài, thớc cuộn, máy tính, bảng số, giác kế đứng. - HS: Ôn kiến thức, bảng số, máy tính, giấy báo cáo.
- Phơng pháp : Hoạt động nhóm
C.Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra : (5’)
Câu 1. Cho tam giác ABC có a = 5, b = 4, c = 3. Kết quả nào sau đây đúng?
A. SinC = 0,75 B. SinC = 0,8 C. SinC = 0,6 D. SinC = 1,3
Câu 2. Nêu các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông? II. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ho
ạ t động 1 Xác định chiều cao.( 20’) a) Chuẩn bị.
GV: Chia nhóm theo tổ.
- Phân công nhiệm vụ thực hành. - Các yêu cầu, nhắc nhở.
- GV: hớng dẫn thực hiện.
? Đo chiều cao của cây ( AB ) trong sân trờng (H.34/ Sgk)
Chân giác kế cách gốc cây 1 đoạn AC = a. Chiều cao giác kế là b = OC.
- Quay giác kế sao cho ngắm theo thanh ta thấy đỉnh ngọn cây. Đọc số đo góc α .
o
d
c a
HS: nhìn hình vẽ
Nêu cách tính BD và AB dựa vào hệ thức đã học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Tính BD = AC. tgα ?
? Tính AB = b + AC. tgα
? Tính AB = b + a.tgα
b)Thực hành.(18’)
GV: Cho học sinh thực hành theo tổ.
GV: Quan sát, giúp đỡ học sinh
GV: Cho mỗi nhóm làm thực hành 3 lần ở 3 vị trí đặt giác kế khác nhau. -Dùng bảng số ( máy tính) để tính tgα ⇒ AB HS: Thực hành. - Vẽ hình và ký hiệu trên hình. - Nêu rõ đoạn cần đo.
- Viết số liệu vào bảng báo cáo ( làm tròn đến 1 chữ số thập phân)
II. Củng cố: (2’)
- GV nhận xét giờ thực hành. - Lu ý nguyên nhân dẫn đến sai số. - Chú ý cách sử dụng công cụ. - Cho điểm thực hành các nhóm. IV. H ớng dẫn :
- Học ôn kiến thức chơng I.
- Chuẩn bị êke, thớc cuộn, máy tính, bảng số, giấy báo cáo thực hành. - Đọc trớc sách giáo khoa.
Tuần :8 Tiết : 16
ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời góc nhọn. Thực hành ngoài trời
A.Mục tiêu :
1.Kiến thức : HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới đợc.
- KT trọng tâm: Xác định khoảng cách giữa hai vật.
2.Kỹ năng : Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể. 3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B.Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài, giác kế, êke, thớc. - HS: Thớc cuộn, giấy báo cáo.
- Phơng pháp : Hoạt động nhóm
C.Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra:
Câu 1. Trong hình vẽ bên, khoảng cách AB là: A. AB = 20 m B. AB = 10 3m C. AB = 15( 3-1) m D. AB = 20 3m 20m B H A 300 0 45
Câu 2. Nêu cách xác định chiều cao của cây? II. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ho
ạ t động 1 Xác định khoảng cách. a)Chuẩn bị.
- Chuẩn bị dụng cụ.
- Phân công nhiệm vụ thực hành. - Địa điểm: Sân trờng
- Các yêu cầu khác.
- HS: lắng nghe và chuẩn bị dụng cụ thực hành.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS b)H
ớng dẫn thực hiện.
GV: Nhắc lại cách sử dụng dụng cụ. - Các bớc tiến hành.
GV: Chia tổ ( theo tiết 15) GV: Làm mẫu GV: CHo hs thực hành c)Thực hành. Các tổ thực hành GV: Quan sát, giúp đỡ. GV: Nhắc quy ớc làm tròn. GV: Thu bài báo cáo.
Các tổ quan sát.
- Chọn 1 điểm ở đầu sân này ( đầu nhà phòng đọc)
- Đo khoảng cách từ điểm đã chọn đến giếng của trờng ( B)
- Chọn điểm C ( dọc theo phòng đọc sao cho ẳACB = 900)
- Dùng êke
- Đo góc CABẳ = α, đo AC = a
- Tính BC = AC. tgα
HS: Viết báo cáo theo thực hành. HS: Vẽ hình vào giấy.
- Đo a và góc CABẳ thật chính xác. - Thực hành ở 3 địa điểm khác nhau
( Điểm A khác nhau)
III. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành. - Hiệu quả giờ thực hành.
- Các yếu tố gây sai số. - Các kiến thức đã áp dụng. IV. H ớng dẫn :
- Ôn tập chơng I.
Tuần 9 Tiết 17