Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân

Một phần của tài liệu quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối (Trang 70 - 72)

Hối của ngân hàng ngoại thơng việt nam trong thời gian tới

Sau mời lăm năm đổi mới, Ngân hàng Ngoại thơng đã không ngừng v- ơn lên để duy trì vị thế của mình là một NHTM hàng đầu ở Việt Nam và giành đợc những thành tựu đáng khích lệ, đó là xây dựng đợc t duy kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng: một t duy mới khác với nếp suy nghĩ cũ xa xa không năng động. Kinh doanh trong môi trờng kinh tế mở phải đòi hỏi ngân hàng dám nghĩ dám làm, kinh doanh phải đảm bảo có lãi nhng không đơn thuần chạy theo lợi nhuận và phải đảm bảo mục tiêu phục vụ tăng trởng kinh tế và chính sách tiền tệ quốc gia. Sang thế kỷ 21, Ngân hàng Ngoại th- ơng đã đặt ra mục tiêu chiến lợc phát triển “Phấn đấu trở thành một NHTM hàng đầu Việt Nam, hoạt động đa năng, kết hợp bán buôn với bán lẻ, mở rộng dịch vụ ngân hàng, phục vụ phát triển kinh tế trong nớc và trở thành một ngân hàng quốc tế trong khu vực”.

Với đặc thù là một ngân hàng quốc doanh chuyên hoạt động đối ngoại và phục vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, cho đến nay, Ngân hàng Ngoại thơng luôn giữ thế mạnh hàng đầu về nguồn vốn và đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ. Trong những năm tới, nhu cầu vốn đầu t phát triển nhằm thực hiện những mục tiêu chiến lợc kinh tế xã hội đặt ra rất lớn, tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội thời kỳ 2001-2005 ớc tính lên tới 65-70 tỷ USD, trong đó nguồn vốn nớc ngoài cần tới 22-25 tỷ USD (chiếm 3—35% tổng vốn đầu t toàn xã hội). Tuy nhiên, nguồn vốn ODA lại có chiều hớng giảm cả quy mô, mức độ u đãi, nguồn vốn vay thơng mại để đầu t lại không nhiều, lãi suất cao, điều kiện cho vay khắt khe...Do vậy, việc huy động nguồn vốn ở trong nớc ở mức cao nhất đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ, khả năng phát huy tối đa nội lực, kết hợp với mở rộng huy động vốn từ bên ngoài trở nên vô cùng cấp thiết đối với hệ

thống ngân hàng Việt Nam trong đó có Ngân hàng Ngoại thơng. Xuất phát từ thực tế đó, phòng kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng đã đặt ra những định hớng cụ thể đối với từng loại thị trờng:

1. Đối với thị trờng trong nớc

Thị trờng trong nớc luôn là mục tiêu của mọi ngân hàng, tiềm lực khách hàng trong nớc càng ngày càng có sức hấp dẫn và quan trọng đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã đề ra mục tiêu:

- Tiếp tục hoàn thiện củng cố và tăng cờng hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ, nâng cao chất lợng các loại hình kinh doanh ngoại tệ theo hớng hoạt động chính về kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

- Xây dựng cơ sở tỷ giá các ngoại tệ so với đông Việt Nam linh hoạt, vừ đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh và lợi nhuận cho ngân hàng, tăng trởng nguồn vốn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của khách hàng. Đồng thời, nghiên cứu triển khai nghiệp vụ option cho các khách hàng lớn (dù khó khăn và mới mẻ đối với một thị trờng tài chính tiền tệ cha phát triển ở Việt Nam), mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các chi nhánh, phối hợp đồng bộ và nhịp nhàng với các phòng ban nhằm thực hiện tốt chính sách khách hàng. - Thiết lập quy chế mua và điều hoà giữa các bộ ohận trung tâm và các sở giao dịch. Thiết lập quy chế quản lý tiền gửi ngoại tệ nớc ngoài, đáp ứng nhu cầu mua ngoại tệ của các công ty lớn (VINACONEX, VINAFOOD...)

- Thúc đẩy hình thành và phát triển thị trờng tiền tệ giữa các ngân hàng, tiếp tục tham gia các hoạt động nghiên cứu nghiệp vụ thị trờng mở do Ngân hàng Nhà nớc tổ chức.

- Hiện đại hoá hệ thông kinh doanh ngoại tệ và quản lý vốn có tính tiêu chuẩn cao và thích hợp với các hệ thống bán lẻ, bán buôn, tăng cờng các nghiệp vụ quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ...

Đây là thị trờng mới mẻ không chỉ riêng với Ngân hàng Ngoại thơng mà với tất cả các ngân hàng quốc doanh khác. Sự phát triển không ngừng của thị trờng đòi hỏi các tổ chức tham gia cần có bộ phận nghiên cứu trạng thái ngoại hối quốc tế nhằm đa ra các chiến lợc và dự đoán sự biến động các loại tỷ giá ngoai tệ mạnh nh USD/JPY, EUR/USD... Việc nắm bắt thông tin chính xác và kịp thời là điều kiện tiên quyết khi kinh doanh ngoại tệ và đem lại hiệu quả cho việc quản lý trạng thái ngoại hối.

Ngoài các nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch, thu lợi nhuận qua hoạt động xuất nhập khẩu, các giao dịch SWAP, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam sẽ tiếp tục tham gia tích cực hơn vào các giao dịch kỳ hạn, và option trên thị trờng quốc tế nhằm đa dạng và phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.

Để thu hút thêm các đối tác và tăng thu lợi nhuận trên thị trờng ngoại hối quốc tế, NHNT Việt Nam phải đóng vai trò sáng lập thị trờng, thay vì chỉ giữ vai trò thị động tức là hầu hết các giao dịch cảu Ngân hàng Ngoại thơng tại các ngân hàng trên thị trờng quốc tế đều do các ngân hàng nớc ngoài giữ vai trò tạo lập (chào bán giá hai chiều). Đó chính là mục tiêu của việc mở rộng chức năng phòng kinh doanh ngoại tệ.

Việc phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam cụ thể là phải có đợc một nguồn vốn ngoại tệ dồi dào, phải sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngoại tệ nhằm đáp ứng đ- ợc nhu cầu ngoại tệ ngày càng gia tăng của khách hàng, đảm bảo khả năng thanh toán cũng nh chuyển đổi ngoại tệ cho các doanh nghiệp, đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng và tăng lợi nhuận cho ngân hàng luôn là yêu cầu cấp thiết đối với hoạt động kinh tế đối ngoại của nớc ta trong quá trình kinh tế Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa hoá nội lực, và hiệu quả hợp tác quốc tế.

Một phần của tài liệu quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối (Trang 70 - 72)