II. Các giải pháp nhằm nâng cao quản lý rủi ro trong hoạt động
1. Các giải pháp đối với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
1.3.3. Xây dựng hệ thống các báo cáo
Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam cần phát triển hệ thống báo cáo hỗ trợ cho hoạt động kiểm soát và quản lý rủi ro mà cơ bản là một số báo cáo chủ đạo sau:
a. Báo cáo luồng tiền tệ (Cash Flow): Đây là báo cáo cho phép biết đợc các luồng tiền ra vào thực tế tại thời điểm hiện tại. Báo cáo này cho biết vào thời điểm hiện tại, số d thực tế trên các tài khoản các đồng ngoại tệ thanh toán là bao nhiêu sau khi giao dịch mua bán ngoại hối đợc thực hiện.
b. Báo cáo phân tích sự khác biệt kỳ hạn (Gap and Mismatch position Analysis Report): Báo cáo này cho phép biết đợc vào một thời điểm nào đó, đối với một loại kỳ hạn nhất định thì tổng giá các giao dịch mua ngoại tệ
vào, tổng trạng thái các giao dịch loại ngoại tệ bán ra và trạng thái thuần đối với giao dịch loại ngoại tệ đó là bao nhiêu.
c. Báo cáo phân tích độ nhậy của tỷ giá (Foreign Exchange Sensibility Analysis Report): Trong hoạt động kinh doanh ngoại hối, bất kỳ sự thay đổi bất thờng nào của tỷ giá hối đoái cũng có thể gây rủi ro, thiệt hại cho ngân hàng. Báo cáo phân tích độ nhậy của tỷ giá là báo cáo cho ta đánh giá đợc lỗ lãi trong hoạt động kinh doanh ngoại hối ứng với từng sự thay đổi theo lý thuyết của tỷ giá hối đoái.
d. Báo cáo lỗ lãi giao dịch hàng ngày (Profit/Loss Report): Loại báo cáo này cho phép đánh giá đợc kết quả kinh doanh ngoại hối ứng với từng giao dịch viên trong ngày và với toàn bộ hệ thống ngân hàng.
1.4 Thờng xuyên đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ tinh thông và có đạo đức nghề nghiệp
Để thực hiện định hớng trở thành một ngân hàng có tầm cỡ lớn, kinh doanh đa năng, hoà nhập với cộng đồng ngân hàng quốc tế thì một yếu tố không thể thiếu đó là con ngời để tổ chức, vận hành, quản lý các nghiệp vụ ngân hàng. Một ngân hàng có thể trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại trong một thời gian rất ngắn, nhng không thể trong một lúc có ngay một đội ngũ cán bộ tơng xứng. Vì vậy, Ngân hàng Ngoại thơng cần phải có một chiến lợc cụ thể để hoàn thiện vấn đề nhân lực. Thực hiện việc đào tạo riêng cho cán bộ kinh doanh ngoại tệ không những là để đáp ứng các yêu cầu nghề nghiệp hiện tại mà còn hớng tới việc hoà nhập chủ động vào thị trờng kinh doanh ngoại tệ quốc tế. Các giao dịch viên không chỉ cần phải tinh thông nghiệp vụ mà còn cần giỏi ngoại ngữ, am hiểu pháp luật và các thông lệ quốc tế, sử dựng thành thạo các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công việc. Một “dealer” giỏi là ngời có khả năng thu thập thông tin, phân tích tình hình kinh tế, chính trị..sự nhạy cảm của nghề nghiệp để xử lý tình huống, giao dịch một cách hiệu quả nhất. Để dự đoán đợc chính xác các xu hớng biến động tỷ giá của các đồng tiền ngoại tệ ngoài kinh nghiệm phân tích tổng hợp các yếu tố tác động đến quá trình hình thành tỷ giá, sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, kinh tế xã hội, các nhà kinh doanh ngoại tệ cần có sự cảm nhận nhạy bén với thị trờng, trên cơ sở đó tiến hành mua bán, dự trữ cơ cấu ngoại tệ sao cho có lợi nhất.
Việc quy hoạch cán bộ một cách cụ thể để có chơng trình, kế hoạch đào tạo phù hợp. Đào tạo cán bộ chủ chốt không chỉ những kiến thức chuyên môn mà phải bồi dỡng cả những kiến thức về quản trị kinh doanh, quản lý nhân sự, v...v Trong một số trờng hợp, vấn đề hiểu nhầm trong giao dịch ngoại hối hay không thông thạo ngoại ngữ cũng xảy ra những rủi ro đáng tiếc. Vì thế, để tránh những rủi ro này, cần tự tạo ra các biện pháo quản lý nh ghi lại hội thoại qua điện thoại, sử dụng hệ thống điện thoại không ngắt quãng, sử dụng Telerate hoặc màn hình giao dịch Reuter hoặc Telex, đồng thời nâng cao trình độ ngoại ngữ chuyên ngành cho các giao dịch viên.
Xây dựng đạo đức nghề nghiệp, đạo đức kinh doanh mang nét văn hoá riêng của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là một công tác đã và đang đợc nhân hàng chú trọng. Đặc biệt, đối với những cán bộ kinh doanh ngoại tệ, sự trung thực và vô t của các giao dịch viên lại càng cần hơn bao giờ hết, bởi vì không ít những rủi ro nặng nề đã xảy ra do có sự thoả thuận riêng giữa giao dịch viên với các đối phơng mua bán.
2. Các giải pháp vĩ mô đối với Ngân hàng Nhà nớc
2.1 Tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý và cơ chế tỷ giá linh hoạt có sự điều chỉnh của nhà nớc
Kinh doanh tiền tệ là loại hình kinh doanh đòi hỏi hết sức khắt khe về sự hoàn thiện của môi trờng pháp lý. Bởi vì: thứ nhất do tính hấp dẫn của bản thân đồng tiền, thứ hai do những rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Để góp phần thúc đầy tăng trởng kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, từng bớc thực hiện khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam trong các hoạt động ngoại hối và thực hiện hệ thống quản lý ngoại hối của Việt Nam, từ đầu năm 1999, NHNN đã chính thức bãi bỏ cơ chế điều hành tỷ giá theo kiểu bao cấp nh trớc đây, chuyển sang công bố tỷ giá giao dịch bình quân hàng ngày trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, thay vì công bố tỷ giá chính thức nh trớc. Các NHTM chủ động quy định tỷ giá theo biên độ quy định trên cơ sở tỷ giá do NHNN công bố.
Biên độ quy định tỷ giá các NHTM đợc phép giao dịch cũng không ngừng đổi mới. Nếu nh trong giao đoạn đầu: 1999-2000, khi mới thực hiện cơ chế này, NHNN còn quy định quá chi tiết các mức biên độ và biên độ quá hẹp, đợc coi là can thiệp quá sâu vào công việc kinh doanh của các NHTM,
thì nó cũng dần dần đợc chỉnh sửa theo hớng nới rộng và ít kỳ hạn chi tiết hơn, cụ thể:
32 Trong giai đoạn từ 26/2/1999 đến 30/8/2000, NHNN quy định tới 12 kỳ hạn khác nhau: không kỳ hạn, kỳ hạn 30 ngày, từ 31 đến 44 ngày ..với biên độ tơng ứng từ 0,01 % ...đến 3,5 %
33 Trong giai đoạn từ 1/9/2000 đến 17/9/2001: NHNN vẫn quy định 12 kỳ hạn, với biên độ bình quân giảm ẵ so với trớc.
34 Trong giai đoạn từ 18/9/2001 đến 30/6/2002, NHNN chỉ còn quy định 4 kỳ hạn: không kỳ hạn, kỳ hạn 30 ngày, kỳ hạn từ 31 ngày đến 104 ngày, kỳ hạn từ 105 ngày đến 179 ngày; với biên độ đợc nới rộng gấp 2 lần so với tr- ớc.
35 Trong giai đoạn từ 1/7/2002 đến nay, NHNN quy định có 5 kỳ hạn: với biên độ tiếp tục đuợc nới rộng: tăng lên +/-0,25% so với mức +/-0,10% trớc đó đối với nghiệp vụ spot, lên +/-0,5% so với mức +/- 0,4% của nghiệp vụ forward 30 ngày, lên +/- 2,5% so với mức 2,35% của nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn trên 90 ngày...Việc điều chỉnh tăng này đã đáp ứng yêu cầu của các TCTD cũng nh các doanh nghiệp có nhu cầu mua bán ngoại tệ với các ngân hàng, không bị gò bó trong khuôn khổ chatạ hẹp nh trớc kia.
NHNN vẫn cần tiếp tục và nhất quán thực hiện chủ trơng điều hành tỷ giá linh hoạt theo diễn biến thị trờng, tình hình kinh tế trong nớc và ngoài n- ớc, chủ động can thiệp khi cần thiết. Nhà nớc không thể thay đợc vai trò của thị trờng ngoại hối trong xu thế hội nhập, mà Nhà nớc chỉ can thiệp bằng các công cụ và nghiệp vụ điều hành của mình, tránh không để xảy ra những đột biến, cú sốc. Nhanh chóng tiến đến tự do hoá vấn đề tỷ giá là cần thiết. Trớc mắt, tiếp tục nới rộng quy định về biên độ tỷ giá trong giao dịch, sau đó bỏ mức trần tỷ giá kỳ hạn, tiến đến bỏ hẳn quy định có tính chất rất hành chính này. NHNN nên nghiên cứu thấu đáo hơn các kiến nghị cụ thể của các NHTM về điều chỉnh tỷ giá. Liên quan chặt chẽ đến vấn đề này là nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, cũng nh linh hoạt hơn khi Bộ tài chính mở rộng việc bán ngoại tệ từ nguồn xuất khẩu dầu thô cho NHNN; và ngợc lại NHNN cũng linh hoạt và khẩn trơng hơn trong việc bán ngoại tệ cho các NHTM đáp ứng nhu cầu chiến lợc của nền kinh tế.
NHNN nên tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, hỗ trợ tích cực đến hoạt động giao dịch hối đoái của các NHTM; giảm thiểu tối đa các thủ tục và
thời gian thực hiện nghiệp vụ SWAP. Rà soát lại các văn bản pháp quy về chế độ quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá, bãi bỏ những quy định không phù hợp hay chồng chéo. Đơn giản thủ tục hơn nữa và tạo điều kiện thuận lợi cấp phép cho ngời dân mang ngoại tệ ra nớc ngoài cho tất các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố. Giới hạn tối đa mang ngoại tệ ra nớc ngoài nên đợc nâng lên mức 7000-10.000 USD.
Đợc biết mới đây quỹ tiền tệ quốc tế IMF kiến nghị với Việt Nam nên bãi bỏ thêm một số hạn chế về ngoại hối nh: áp dụng thuế đánh vào lợi nhuận chuyển về nớc của các nhà đầu t nớc ngoài và áp dụng các hạn chế ngoại hối trong thanh toán xuất nhập khẩu một số mặt hàng. Nhìn chung Việt Nam cần phải tự do hoá hơn nữa thị trờng ngoại hối và giao dich ngoại hối, nhng cần phải có các lộ trình phù hợp với sự hội nhập của nền kinh tế, của hệ thống ngân hàng, của các doanh nghiệp để thực hiện khuyến nghị của IMF. Có thể bỏ quy định đánh thuế vào lợi nhuận chuyển về nớc, thay vào đó là mức thuế thu nhập doanh nghiệp bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nớc và các nhà đầu t nớc ngoài.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, NHNN thực sự phải đóng vai trò là ngời mua bán cuối cùng, linh hoạt thực hiện nghiệp vụ trên thị trờng này.
2.2. Khẩn trơng tiếp cận và triển khai các nghiệp vụ mới trong giao dịch hối đoái theo thông lệ quốc tế
Do tác động của các yếu tố diễn biến cung cầu về vôn trên thị trờng tiền tệ ở nớc ta, nên từ giữa năm 2001, xảy ra tình trạng thừa vốn ngoại tệ, khan hiếm vốn nội tệ- VND. Do đó từ ngày 17/7/2001 NHNN đã đa vào sử dụng nghiệp vụ mua bán ngoại tệ hoán đổi SWAP để can thiệp vào tình hình này, đồng thời tác động tích cực đến tỷ giá trên thị trờng, đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn –VND cho các NHTM. Tuy nhiên công cụ này cần phải đợc sửa đổi và hoàn thiện.
NHNN cần phải cho phép thực hiện giao dịch SWAP giữa các tổ chức tín dụng với nhau, chứ không chỉ dừng lại là giao dịch giữa NHTM với NHNN. Để giao dịch này thực sự trở thành công cụ giúp cho các ngân hàng trong việc phòng ngừa rủi ro, NHNN cần sớm ban hành quy định cho phép thực hiện SWAP giữa các NHTM với nhau. Hơn nữa, mức gia tăng trong giao dịch hoán đổi hiện nay là do NHNN đặt ra không dựa trên quan hệ cung cầu thực tế mà chủ yếu là một rào cản hạn chế việc thực hiện giao dịch hoán đổi. Vì vậy, NHNN cần phải xác định các mức tăng trong giao dịch SWAP để phù hợp với nhu cầu thực tế của thị trờng ngoại hối.
Bên cạnh nghiệp vụ SWAP, thì nghiệp vụ Option cũng vẫn còn quá mới mẻ đối với các NHTM Việt Nam. Đầu năm nay, năm 2003, NHNN đã cho phép ngân hàng thơng mại cổ phần Eximbank thực hiện thí điểm nghiệp vụ Option. Sau 5 tháng thử nghiệm, đến trung tuần tháng 7/2003 Eximbank đã thực hiện đợc 50 hợp đồng nghiệp vụ Option với doanh nghiệp, tổng giá trị 5 triệu USD; trong đó quyền chọn mua chiếm 68%, quyền chọn bán chiếm 32%. Tiếp theo đó ngân hàng đầu t phát triển BIDV cũng đợc phép kinh doanh thí điểm thực hiện nghiệp vụ quyền chọn này, gần đây nhất có thêm chi nhánh ngân hàng CityBank của Mỹ cũng đợc giao dịch thử.
Một nghiệp vụ mới khác cũng rất đáng đợc quan tâm đó là hạn chế rủi ro về lãi suất trong vay vốn ngoại tệ: các giao dịch quốc tế đã thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất. Nghiệp vụ này bắt đầu đợc triển khai thử nghiệm tại Việt Nam. Mới đây hợp đồng hoán đổi lãi suất thử nghiệm thứ hai đợc chi nhánh ngân hàng City Bank ký với Vietnam Airlines. Lãi suất hợp đồng vay 3,65% / năm, thời hạn 12 năm, giá trị vay 106,25 triệu USD để mua máy bay Boeing của Mỹ. Song các NHTM khác đều cha thực hiện nghiệp vụ này.
Kết quả cho thấy việc đa thêm các nghiệp vụ giao dịch nh Option hay hoán đổi lãi suất vào hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các NHTMlà hết sức cần thiết. Nó cho phép các ngân hàng có thêm công cụ quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, đồng thời làm ổn định các luồng ngoại tệ ra vào thông qua hệ thống các ngân hàng Việt Nam.
Trên đây là một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các ngân hàng thơng mại nói chung và ngân hàng ngoại thơng Việt nam nói riêng. Trên cơ sở các định hớng, mục tiêu, chiến lợc rõ ràng, với sự nỗ lực của bản thân, NHNT Việt Nam hy vọng sẽ sử dụng đợc các công cụ quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối một cách tối u nhằm nâng cao chất lợng kinh doanh ngoại tệ và tiến tới hoà nhập chủ động vào thị trờng ngoại hối quốc tế.
Kết luận
Ngày nay, với sự hỗ trợ tích cực của mạng thông tin toàn cầu và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, các hoạt động kinh doanh trên thị tr- ờng ngoại hối trở nên đa dạng và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, những rủi ro cũng theo đó mà phát sinh nhiều hơn và phức tạp hơn. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý phải nhận biết đợc các rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối mà ngân hàng phải đối mặt để đa ra những đối sách ,biện pháp quản lý rủi ro thích hopự. Chính vậy, thông qua luận văn, em hy vọng có thể đóng góp một phần nhỏ bé vào việc thực hiện quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam nói riêng và các ngân hàng th- ơng mại Việt Nam nói chung trong tiến trình hội nhập quốc tế. Luận văn đã trình bày tổng quan về khái niệm rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối, thực trạng và những hạn chế trong việc quản lý rủi ro tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, từ đó đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng.
Muốn quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối có hiệu quả thì không chỉ đòi hỏi nỗ lực của bản thân ngân hàng mà còn phụ thuộc vào các hỗ trợ từ phía ngân hàng nhà nớc trong việc tạo lập và xây dựng một môi trờng kinh doanh thông thoáng, cho phép và cung cấp cho các ngân hàng những công cụ quản lý rủi ro tiên tiến hiện đại, phù hợp với sự phát triển của thị trờng ngoại hối trong từng thời kỳ.
Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối là một đề tài rộng, mới và khó, đòi hỏi kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm thực tiễn dồi dào. Chắc chắn, khoá luận này không thể bao quát đợc hết tất cả các nội