III. Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hố
1. Sử dụng các biện pháp quản lý rủi ro
1.3. Sử dụng hợp đồng hoán đổi ngoại tệ (SWAP)
Thông qua hợp đồng này, một mặt chúng ta có thể thoả mãn nhu cầu tiền tệ hiện tại của mình, mặt khác có đợc sự cam kết của ngân hàng về số l- ợng ngoại tệ sẽ nhận lại trong tơng lai theo một tỷ giá biết trớc.
Giao dịch Swap có những đặc điểm sau: hợp đồng mua vào và bán ra một đồng tiền nhất định đợc ký kết đồng thời tại một ngày xác định, số lợng mua vào và bán ra của đồng tiền này là bằng nhau, ngày giá trị của hợp đồng mua vào và bán ra là khác nhau. Tỷ giá trong giao dịch Swap chính là tỷ lệ SWAP, là phần chênh lệch giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay. Tỷ giá SWAP gồm hai loại: tỷ giá SWAP mua( phần chênh lệch mà ngân hàng yết giá sẵn sàng mua kỳ hạn đồng tiền yết giá) và tỷ giá SWAP bán (là chênh lệch mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng bán kỳ hạn đồng tiền yết giá).
Ví dụ: Ngân hàng A quyết định thực hiện nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ AUD và USD cho khoản 10.000 USD. Tỷ giá giao ngay (Rs) : AUD/USD = 0,7100. Lãi suất AUD 1 năm là 2% (Ia), lãi suất USD 1 năm là 7,5% (Iu). Ngân hàng quyết định bỏ AUD mua 10.000 USD giao ngay, song bán 10.000 USD có kỳ hạn 1 tháng, với chênh lệch lãi suất nh trên ngân hàng có thể thu đợc lãi do ngiệp vụ SWAP mang lại:
Trớc hết, ngân hàng bỏ ra: 10.000 USD x 1,4085 AUD = 14.085 AUD Sau đó ngân hàng bán kỳ hạn 1 tháng theo tỷ giá kỳ hạn (Rt):
Rf = Rs + Rs*N/360 x (Ia- Iu)
Rf = 1,4085 + 1,4085 x 1/12 x (0,12-0,075) = 1,4138
Ngân hàng thu về: 10.000 USD x 1,4138 AUD = 14.138 USD
Nh vậy, nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ giúp cho ngân hàng không những đảm bảo vốn, giữ nguyên trạng thái hối đoái của ngân hàng mà còn giúp ngân hàng kiếm lời nhờ phần chênh lệch giữa hai tỷ giá trong hai giao dịch này. Vì vậy, nhiều tổ chức tài chính rất coi trọng nghiệp vụ này đối với cả đồng nội tệ và đồng ngoại tệ, nhất là khi dùng nghiệp vụ này giuíp ngân hàng có khả năng kiểm soát đợc cả rủi ro lãi suất lẫn rủi ro tỷ giá.