Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Một phần của tài liệu quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối (Trang 41 - 87)

I. Tình hình kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt

1. Giới thiệu về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

2.2. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Đối với ngân hàng Ngoại thơng Việt nam, hoạt động kinh doanh ngoại tệ là hoạt động kinh doanh có tính chất truyền thống và là một trong những thế mạnh của ngân hàng. Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực này, cùng với tiềm lực về nguồn vốn, đặc biệt là vốn ngoại tệ so với các ngân hàng khác, nên cho đến nay Ngân hàng Ngoại thơng vẫn luôn giữ vị trí đầu ngành trong lĩnh vực này trên mọi phơng diện, từ cơ sở vật chất, quy mô đến trình độ kinh doanh.

2.2.1. Khách hàng của Ngân hàng Ngoại thơng trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Hiện nay Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam có khoảng hơn 3000 khách hàng giao dịch, trong đó các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam đứng đầu danh sách về số lợng và số lần giao dịch. Khách hàng tham gia mua bán ngoại tệ với Ngân hàng Ngoại th- ơng bao gồm 4 đối tợng chính: các cá nhân, các đơn vị, tổ chức kinh tế, các NHTM trong và ngoài nớc và NHNN Việt nam.

a. Cá nhân

Ngân hàng Ngoại thơng mua tất cả các loại ngoại tệ mạnh, có khả năng tự do chuyển đổi nh USD, EUR, JPY, GBP, SGD...không phân biệt nguồn gốc, số lợng. Tỷ giá mua là tỷ giá mua ngoại tệ đợc niêm yết một cách công khai tại các quỹ tiết kiệm, các đại lý thu đổi ngoại tệ. Tuy nhiên, các đại lý chỉ bán lại cho ngân hàng bằng hoặc thấp hơn số ghi trong hợp đồng, còn thực tế các đại lý này thu đổi ra sao rất khó xác định.Vì vậy, hiện nay hoạt động kinh doanh ngoại tệ với các cá nhân còn rất hạn chế, doanh số thấp (chỉ chiếm khoảng 1,5-2 % doanh số mua) và phần lớn đối tợng là ngời không c trú.

Theo những quy định hiện hành, Ngân hàng Ngoại thơng chỉ bán ngoại tệ cho những cá nhân xuất ngoại với sô lợng hạn chế (tối đa 1000

USD/hộ chiếu), hoặc bán cho các cá nhân có giấy phép chuyển tiền ra nớc ngoài do Vụ quản lý Ngoại hối NHNN cấp theo đúng chế độ quản lý ngoại hối của nớc ta (nh trả tiền học phí thân nhân đi du học nớc ngoài...)

Vì vậy, hoạt động mua bán ngoại tệ với cá nhân đem lại hiệu quả rất thấp và không phải là mảng kinh doanh chính của Ngân hàng cũng nh hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

b. Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế

Cùng với sự phát triển của đất nớc trong những năm qua, hoạt động của các doanh nghiệp đã đợc nhiều thành tựu. Hoạt động xuất nhập khẩu đợc đẩy mạnh làm công tác thanh toán quốc tế cũng trở nên sôi động hơn. Với vai trò là một trung gian tài chính, Ngân hàng Ngoại thơng thực hiện nhiệm vụ bán ngoại tệ cho các doanh nghiệp nhập khẩu để thanh toán tiền hàng, dịch vụ, trả nợ vay ngân hàng trong nớc cũng nh ngoài nớc. Đồng thời ngân hàng tiến hành mua ngoại tệ từ các doanh nghiệp xuất khẩu có quan hệ giao dịch với ngân hàng theo tỷ giá thoả thuận nhng không vợt quá giá bán của ngoại tệ đó vào ngày giao dịch. Trong năm 2000, 2001 thị trờng tài chính thế giới cũng nh ở Việt nam có những biến động ảnh hởng đáng kể đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng, số lợng thu mua ngoại tệ từ các doanh nghiệp cũng nh cá nhân thấp và giảm mạnh so với cùng kỳ các năm trớc (6 tháng đầu năm 2000 giảm 10% so với cùng kỳ năm 1999, 6 tháng đầu năm 2001 giảm 27% so với cùng kỳ năm 2000). Tuy nhiên tính đến hết năm 2002 và 6 tháng đầu năm 2003,nguồn mua ngoại tệ từ các tổ chức kinh tế đã tăng lên và làm thay đổi cơ cấu nguồn mua ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng. (6 tháng đầu năm 2002 tăng 36% so với cùng kỳ 2001, 6 tháng đầy năm 2003 tăng 22,5 % so với cùng kỳ 2002).

c. Ngân hàng thơng mại

Trong quan hệ với các ngân hàng thơng mại (NHTM) đợc phép kinh doanh ngoại tệ, ngân hàng thực hiện thanh toán ngoại tệ tập trung, nghĩa là các chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam không đợc phép mua bán ngoại tệ trực tiếp với các NHTM kể cả giữa các chi nhánh với nhau mà phải thông qua Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam. Tỷ giá giao dịch

dựa trên cơ sở thoả thuận chung nhng không vợt quá ngoại tệ theo quy định của thống đốc NHNN.

d. Ngân hàng Nhà nớc

Không chỉ dừng lại ở hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận, trong những năm qua, Ngân hàng Ngoại thơng không ngừng khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân, là trợ thủ đắc lực cho NHNN thực hiện nhiệm vụ bình ổn tỷ giá, cải thiện cán cân thanh toán. Ngân hàng Ngoại thơng vừa là ngời mua, vừa là ngời bán đối với NHNN. Theo quy định hiện hành, Ngân hàng Ngoại thơng đợc phép kinh ngoại tệ có tổng trạng thái ngoại tệ d thừa cuối ngày không vợt quá 30% vốn tự có (kể cả các ngoại tệ khác quy đổi ra USD), phần còn thừa phải bán cho NHNN. Khi có nhu cầu mua, Ngân hàng Ngoại thơng phải làm tờ trình xin mua lên NHNN. Tỷ giá mua bán thoả thuận từng lần cho mỗi giao dịch.

Với trình độ công nghệ ngân hàng ngày càng phát triển, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam không chỉ kinh doanh ngoại tệ phục vụ khách hàng mà còn kinh doanh ngoại tệ thuần tuý trên thị trờng trong và ngoài nớc. Nếu biết phát huy tốt các lợi thế về các đại lý uỷ nhiệm, mạng lới cung ứng dịch vụ, hệ thống các cho nhánh và phòng giao dịch rộng khắp, quan hệ bạn hàng phong phú (Ngân hàng Ngoại thơng có quan hệ đại lý với hơn 1000 ngân hàng thuộc 85 quốc gia trên thế giới, và đã tham gia vào hiệp hội Visa card, Master Card quốc tế) thì hoạt động kinh doanh ngoại tệ ở Ngân hàng Ngoại thơng sẽ đem lại cho ngân hàng một nguồn lợi không nhỏ.

2.2.2. Các mảng kinh doanh

Với phơng châm đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ, Ngân hàng Ngoại thơng không những khai thác thị trờng trong nớc mà còn chủ động khai thác thị trờng quốc tế.

Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trong nớc chủ yếu tập trung vào các ngoại tệ mạnh có khả năng chuyển đổi nh USD, JPY, EUR, GBP, SGD... Tỷ giá giao dịch sẽ đợc ngân hàng công bố hàng ngày tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thơng. Hiện nay, doanh số hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng ngoại thơng lớn hơn rất nhiều so với các ngân hàng khác. Hơn nữa tỷ giá mà

Ngân hàng Ngoại thơng công bố rất linh hoạt và kịp thời nên tỷ giá mua bán ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng luôn đợc sử dụng là tỷ giá chuẩn của các NHTM đợc ccông bố trên các phơng tiện thông tin đậi chúng bên cạnh tỷ giá chính thức của NHNN Việt nam. Đặc biệt từ tháng 11/1993, hãng tin Reuter đã sử dụng tỷ giá và lãi suất của Ngân hàng Ngoại thơng làm thông tin chính về thị trờng tài chính Việt nam. Điều đó nói lên rằng hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng so với các ngân hàng cùng ngành có u thế hơn hẳn.

Với chức năng kinh doanh ngoại tệ trên thị trờng quốc tế, phòng Kinh doanh ngoại tệ và phòng Nguồn vốn trực thuộc Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam đã đợc thành lập từ tháng 11/1993 ở Hà Nội và chi nhánh Thành phố HCM. Về mặt hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại phòng, Ngân hàng Ngoại thơng áp dụng mô hình tổ chức nh ở các ngân hàng khác, đặc biệt là nh ở ngân hàng quốc tế, hoạt động kinh doanh ngoại tệ thực sự chỉ tập trung tại một bộ phận đó là Dealing room. Bộ phận này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động mua bán ngoại tệ của cả Ngân hàng nói chung và phòng Kinh doanh ngoại tệ và Nguồn vốn nói riêng, bởi vậy phòng này đợc Ngân hàng Ngoại thơng đầu t rất lớn. Hầu hết các trang thiết bị của phòng Dealing room đều của hãng Reuter. Đây chính là nhân tố quyết định khả năng tiếp cận thị trờng quốc tế về tỷ giá, lãi suất cũng nh các chỉ số về tình hình kinh tế thế giới, các sự kiện quan trọng liên quan đến thị trờng tài chính, chứng khoán toàn cầu. Ngoài yếu tố công nghệ, thì yếu tố con ngời cũng có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động kinh doanh này. Các giao dịch viên của phòng Dealing room đều là các nhân viên suất sắc của Ngân hàng đã qua đào tạo tại nớc ngoài.

2.2.3. Diễn biến tình hình kinh doanh ngoại tệ trong các năm gần đây

Trong những năm gần đây, đặc biệt là từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn.

Năm 1997, kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

26 VND mất giá, Ngân hàng nhà nớc điều chỉnh biên độ tỷ giá hai lần từ 1% lên 5% và 10%

27 Nguồn mua bị hạn chế, Bộ tài chính không bán trực tiếp cho ngân hàng mà phải thông qua NHNN

28 Cơ chế giải quyết còn chậm, cha thông thoáng

29 Cầu nhiều, cung ít, nhu cầu của khách không đợc giải quyết hết. Việc không đáp ứng đợc đủ ngoại tệ đã ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng và làm mất phơng hớng cho vay ngoại tệ.

Năm 1998, tình hình kinh doanh ngoại tệ trong nớc lại càng khó khăn,

doanh số mua bán tơng ứng đạt 2.244 triệu USD và 2.301 triệu USD chỉ bằng 55% và 57% so với năm 1997, nguyên nhân do:

30 Do ảnh hởng của khủng hoảng tiền tệ toàn cầu gây tâm lý sợ mất giá đồng tiền dẫn đến găm giữ ngoại tệ của một số doanh nghiệp tạo ra tình trạng khan hiếm ngoại tệ trên thị trờng Việt nam.

31 Các ngân hàng mở quá nhiều L/C nên không tự cân đối đợc ngoại tệ, bên cạnh đó nhu cầu ngoại tệ phục vụ thanh toan quốc tế cao nên càng gây thêm sức ép.

Năm 1999, doanh số mua vào bán ra tơng ứng đạt 2995 triệu USD và

3026 triệu USD, đã tăng 34% và 32% so với năm 1998, đánh dấu sự ổn định và phát triển trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng.

Năm 2000, doanh số mua bán tơng ứng đạt 3684 triệu USD và 3721

triệu USD, tiếp tục tăng so với năm 1999. Đây là một năm khá thành công đánh dấu một sự khởi sắc nhất định của hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thơng, mà trong đó phải kể đến doanh số bán ngoại tệ cho các doanh nghiệp nhập khẩu đạt hơn 3000 triệu USD, tăng 58% so với năm 1999.

Bảng 4: Doanh số mua bán ngoại tệ 2001-2002

(Đơn vị: triệu USD)

Chỉ tiêu 6th 2001 6th 2002 6th 2003

-Doanh số mua vào

+ Mua từ NHNN & TCTD + Mua từ TCKT & cá nhân

- Doanh số bán ra

+ Bán cho NHNN & TCTD + Bán cho TCKT & cá nhân T/đó: DN NK xăng dầu 1878 786 1092 1908 31 1877 689 2026 540 1486 2098 60 2038 569 2600 655 1945 2500 72 2428 698 Tổng doanh số mua bán 3786 4124 5100

(Nguồn: Báo cáo hội nghị giám đốc sơ kết hoạt động kinh doanh các năm 2001,2002,2003- doanh số không gồm doanh số nội bộ)

Nhìn vào bảng trên ta thấy, tính tại thời điểm cuối tháng 6 năm 2002, so với cùng kỳ năm 2001, tổng doanh số mua bán ngoại tệ đã tăng 338 triệu USD, tơng ứng 8,9%. Trong đó doanh số mua vào tăng 148 triệu USD tơng ứng 7,9% và doanh số bán ra tăng 190 triệu USD, ứng với 10%. Một điểm đáng lu ý là có sự thay đổi lớn về cơ cấu nguồn mua ngoại tệ, nguồn mua từ NHNN và các TCTD đã giảm tới 31% trong khi đó mua từ các TCKT và cá nhân tăng lên 36%. Trong xu hớng giảm kim ngạch xuất khẩu của cả nớc nói chung, giảm doanh số thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng Ngoại thơng nói riêng thì việc đẩy mạnh doanh số mua ngoại tệ từ TCKT và cá nhân trong th- ời gian qua thể hiện sự cố gắng nỗ lực của bộ phận kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng. “Nguồn mua từ NHNN chỉ đạt 460 triệu USD. Nếu loại trừ 38 triệu USD Ngân hàng Ngoại thơng mua lại theo hợp đồng SWAP ngoại tệ với NHNN thì số ngoại tệ Ngân hàng Ngoại thơng mua đợc cho mục

đích cân đối nhu cầu nhập khẩu xăng dầu chỉ là 422 triệu USD. Trong khi đó Ngân hàng Ngoại thơng bán ra 569 triệu USD cho các doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu. Điều này tạo nên sức ép khá lớn cho Ngân hàng Ngoại thơng trong việc cân đối ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế” (Báo cáo hội nghị giám đốc tháng 6 năm 2002)

Theo báo cáo Hội nghị giám đốc tháng cuối tháng 6/2003, doanh số mua bán ngoại tệ đã đạt 5100 triệu USD tăng 976 triệu USD so với cùng kỳ năm 2002, tơng đơng với 21,9%; doanh số mua vào tăng 574 triệu USD, ứng với 28,3%; doanh số bán ra tăng 402 triệu USD, tơng ứng 19%; Nh vậy có thể thấy tình hình kinh doanh ngoại tệ 6 tháng đầu năm 2003 là rất khả quan, trong đó phải kể đến đóng góp của một lợng chênh lệch số ngoại tệ bán cho DN NK xăng dầu với số ngoại tệ cân đối từ NHNN là 479 triệu USD. Tính đến hết tháng 6 năm 2003, NHNN tiếp tục là ngân hàng chủ lực cung ứng ngoại tệ cho các doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu với doanh số bán lên đến 698 triệu USD, tăng 129 triệu USD, ứng với 22, 7 %.

II. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại Hối tạingân hàng ngoại thơng việt namngân hàng ngoại thơng việt nam ngân hàng ngoại thơng việt nam

Vấn đề rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của tất cả các ngân hàng, đối với Ngân hàng ngoại thơng, các loại rủi ro có thể xảy ra bao gồm:

1. Rủi ro về tỷ giá hối đoái

Đây là rủi ro nguy có nguy cơ xuất hiện nhiều nhất ở tất cả các ngân hàng nói chung và Ngân hàng Ngoại thơng nói riêng. Rủi ro này xảy ra khi duy trì trạng thái mở hối đoái với loại ngoại tệ nào đó và tỷ giá của ngoại tệ đó thay đổi bất lợi dẫn đến thiệt hại cho nhà kinh doanh. ở Việt nam, từ sau khi đổi mới chế độ tỷ giá chuyển từ cơ chế tỷ giá cố định sang cơ chế tỷ giá thả nổi có kiểm soát, thì tỷ giá VND với các loại ngoại tệ, mà chủ yếu là với USD, đợc coi nh một loại giá cả đặc biệt, hình thành trên thị trờng và biến đổi theo quan hệ cung cầu. Vì thế tình hình cung cầu về ngoại tệ trên thị tr- ờng đã trở thành yếu tố quyết định đến sự biến động của tỷ giá.

Để tính toán mức độ lãi/ lỗ có liên quan đến rủi ro về tỷ giá hối đoái Ngân hàng Ngoại thơng đã sử dụng công thức sau:

Lãi/lỗ đối với ngoại tệ i = (trạng thái ngoại hối mở của ngoại tệ i) x (mức độ biến động của tỷ giá ngoại tệ i)

Ví dụ: Ngân hàng Ngoại thơng có trạng thái ngoại hối mở tơng đối với USD là 1.560 USD và giả sử rằng sau một tuần giá trị giao ngay của USD giảm so với VND từ 1 USD = 15.500 VND xuống 1 USD = 15.400 VND. Để tính tỷ lệ thay đổi %/tuần, ta cần điều chỉnh các tỷ giá trên để phản ánh sự thay đổi giá trị của USD

Gọi S(t-1) là tỷ giá của USD trớc khi thay đổi, tức là S(t-1)=15.500 Gọi S(t) là tỷ giá của USD sau khi thay đổi, tức là S(t)= 15.400 S(t)-S(t-1)/ S(t-1) = 15.400-15.500/15.500 = -0,0064 ~ -0,64%

Ta có khối lợng USD trờng ròng là 1.560 USD, do đó, Ngân hàng Ngoại th- ơng phải chịu lỗ một khoản ngoại hối tính bằng VND là :

Lỗ ngoại hối = $ 1.560 x (15.400-15.500)= -156 USD ~ -0,64%

Rõ ràng, nếu Ngân hàng Ngoại thơng duy trì một trạng thái hối đoái mở với bất kỳ ngoại tệ nào thì khi tỷ giá của nó biến động càng lớn thì khả

Một phần của tài liệu quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối (Trang 41 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w