Chế độ chính sách của chính phủ Việt Nam đối với những gia đình di trú

Một phần của tài liệu Luận văn đông phương học Gia đình đa văn hóa hàn việt dưới góc nhìn thích nghi của người chồng hàn quốc sống tại miền nam việt nam (Trang 44 - 49)

6. Cấu trúc:

3.2.1 Chế độ chính sách của chính phủ Việt Nam đối với những gia đình di trú

Dựa theo Luật hỗ trợ gia đình đa văn hóa thi hành ngày 5 tháng 10 năm 2011, sửa đổi một phần luật số 10534, ngày 4 tháng 4 năm 2011 sẽ có những chính sách cũng nhƣ những điều luật cụ thể nhằm góp phần bảo vệ và nâng cao chất lƣợng cuộc sống, tinh thần của những thành viên trong gia đình đa văn hóa:

Điều 1 (Mục đích) Luật này nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống và góp

phần giúp cho những thành viên của các gia đình đa văn hóa hòa nhập xã hội bằng cách giúp họ có đƣợc cuộc sống gia đình ổn định.

Điều 2 (Định nghĩa) Ý nghĩa của một số thuật ngữ đƣợc dùng trong luật

này nhƣ sau:

1. “Gia đình đa văn hóa” là gia đình thuộc vào một trong các mục sau đây.

a. Gia đình gồm những ngƣời đƣợc nhận quốc tịch Hàn Quốc theo quy định tại điều 2 đến điều 4 "Luật quốc tịch" và quy định về ngƣời di cƣ do kết hôn tại khoản 3 điều 2 "Luật cơ bản về đối xử với ngƣời nƣớc ngoài trú tại Hàn Quốc".

b. Gia đình gồm những ngƣời đƣợc nhận quốc tịch Hàn Quốc theo quy định tại điều 2 đến điều 4 luật trên và những ngƣời đƣợc nhận quốc tịch Hàn Quốc theo điều 3 và điều 4 "Luật quốc tịch"

2. "Ngƣời di cƣ do kết hôn" là thành viên của gia đình đa văn hóa, là những ngƣời thuộc một trong các mục sau đây.

a. Những ngƣời di cƣ do kết hôn theo khoản 3 điều 2 "Luật cơ bản về đối xử với ngƣời nƣớc ngoài trú tại Hàn Quốc.

b. Luật quốc tịch: Ngƣời có quyền công dân theo điều 4

Điều 4 (Điều tra tình hình thực tế)

① Bộ trƣởng bộ gia đình và phụ nữ phải nắm bắt tình hình của gia đình đa văn hóa và tình hình thực tế, thực hiện điều tra tình hình thực tế về gia đình đa văn hóa 3 năm 1 lần để sử dụng cho việc lập chính sách hỗ trợ các gia đình đa văn hóa và công bố kết quả đó.

② Bộ trƣởng bộ gia đình và phụ nữ có thể yêu cầu việc hợp tác nhƣ nộp dữ liệu cần thiết đối với các pháp nhân, đoàn thể liên quan hay cơ quan công cộng có liên quan nhằm điều tra thực tế theo khoản 1. Trong trƣờng hợp này, những pháp nhân, đoàn thể liên quan hay cơ quan công cộng liên quan đƣợc yêu cầu hợp tác nộp dữ liệu phải hợp tác nếu không có lý do đặc biệt để từ chối.

③ Về việc tiến hành điều tra tình hình thực tế theo khoản 1, bộ trƣởng bộ gia

đình và phụ nữ thực hiện thỏa thuận với bộ trƣởng bộ khoa học công nghệ và giáo dục về hạng mục giáo dục trẻ em là thành viên của gia đình đa văn hóa, với bộ trƣởng bộ tƣ pháp về các hạng mục liên quan đến chính sách đối với ngƣời nƣớc ngoài.

④ Những hạng mục cần thiết về phƣơng pháp và đối tƣợng của việc điều tra tình hình thực tế theo mục 1 tuân theo lệnh của bộ gia đình và phụ nữ.

Điều 5 (Tăng cƣờng hiểu biết về gia đình đa văn hóa)

① Quốc gia và đoàn thể tự trị địa phƣơng phải thực hiện những công việc cần thiết nhƣ giáo dục hiểu biết và quảng bá về gia đình đa văn hóa để các thành viên xã hội có thể chấp nhận và tôn trọng tính đa dạng về văn hóa, phòng chống sự thành kiến và phân biệt có tính xã hội đối với các gia đình đa văn hóa.

② Trách nhiệm đào tạo của bộ trƣởng bộ khoa học công nghệ và giáo dục, của các đoàn thể tự trị đặc biệt, đảo, thành phố lớn, thủ đô là lập và thi hành chính sách đào tạo nhằm giúp mọi ngƣời hiểu biết về gia đình đa văn hóa tại trƣờng học theo điều 2 “luật giáo dục trẻ em”, điều 2 “luật giáo dục tiểu học và trung học” hay điều 2 “luật giáo dục trung học phổ thông”.

Điều 6 (Cung cấp thông tin về sinh hoạt và hỗ trợ giáo dục)

① Quốc gia và các đoàn thể tự trị có thể cung cấp các thông tin cơ bản cần thiết cho những ngƣời dân di cƣ do kết hôn sinh sống tại Hàn Quốc và hỗ trợ để họ đƣợc giáo dục tiếng Hàn nhằm nâng cao khả năng giao tiếp, huấn luyện, đào tạo nghề nghiệp và đào tạo thích ứng xã hội cho họ.

② Về việc thực hiện đào tạo theo khoản 1, quốc gia và các đoàn thể tự trị cần hỗ trợ đào tạo bằng nhiều phƣơng pháp nhƣ giáo dục từ xa, giáo dục thông qua việc thăm hỏi để không có ngƣời di cƣ do kết hôn nào không đƣợc hƣởng dịch vụ do môi trƣờng gia đình và nơi cƣ trú, lập và thực hiện chính sách nhằm tăng cƣờng tính chuyên môn nhƣ sách giáo khoa, bài giảng.

③ Ngoài ra, các hạng mục cần thiết cho việc giáo dục và cung cấp thông tin theo khoản 1 cần tuân theo lệnh của tổng thống.

Điều 7 (Những vấn đề nhằm duy trì quan hệ gia đình bình đẳng)

Quốc gia và các đoàn thể tự trị phải thực hiện việc tƣ vấn gia đình, đào tạo cho các cặp vợ chồng, đào tạo cho bố mẹ, đào tạo cách sinh hoạt gia đình để gia đình đa văn hóa có thể có đƣợc mối quan hệ gia đình bình đẳng giới, dân chủ. Trong trƣờng hợp này phải nỗ lực để có thể cung cấp dịch vụ chuyên môn có xem xét đến sự khác nhau về văn hóa.

Điều 8 (Bảo vệ, hỗ trợ ngƣời bị hại là nạn nhân của bạo lực gia đình) ① Quốc gia và các đoàn thể tự trị phải nỗ lực để phòng chống bạo lực gia đình trong các gia đình đa văn hóa theo “Luật bảo vệ ngƣời bị hại và phòng chống bạo lực gia đình”.

② Quốc gia và các đoàn thể tự trị có thể bảo vệ, hỗ trợ ngƣời di cƣ do kết hôn là nạn nhân của bạo lực gia đình.

③ Quốc gia và các đoàn thể tự trị phải nỗ lực để mở rộng việc lắp đặt các thiết bị bảo vệ và thành lập nơi tƣ vấn về bạo lực gia đình có hỗ trợ phiên dịch tiếng nƣớc ngoài nhằm bảo vệ và hỗ trợ đối với những ngƣời di cƣ do kết hôn là nạn nhân của bạo lực gia đình.

④ Quốc gia và các đoàn thể tự trị có thể cung cấp các dịch vụ cần thiết nhƣ hỗ trợ hành chính, tƣ vấn pháp luật, thông dịch đối với việc thuật lại ý kiến và xác nhận sự thực để những ngƣời di cƣ do kết hôn đã kết thúc quan hệ hôn nhân do bạo lực gia đình không rơi vào tình trạng bất lợi nhƣ thiếu thông tin về hệ thống pháp luật, khó khăn trong giao tiếp.

Điều 9 (Hỗ trợ về y tế và quản lý sức khỏe)

① Quốc gia và các đoàn thể tự trị có thể hỗ trợ dịch vụ y tế nhƣ kiểm tra sức khỏe, cử ngƣời giúp đỡ trƣớc và sau khi sinh, giáo dục về dinh dƣỡng, sức khỏe để giúp những ngƣời di cƣ do kết hôn sinh sống khỏe mạnh.

② Quốc gia và các đoàn thể tự trị có thể cung cấp dịch vụ thông dịch tiếng nƣớc ngoài trong trƣờng hợp ngƣời di cƣ do kết hôn đƣợc cung cấp dịch vụ y tế theo khoản

Điều 10 (Nuôi dƣỡng, giáo dục trẻ em)

① Về việc thực hiện đào tạo, nuôi dạy trẻ, quốc gia và các đoàn thể tự trị không đƣợc phân biệt đối với trẻ là thành viên của gia đình đa văn hóa.

② Quốc gia và các đoàn thể tự trị phải chuẩn bị biện pháp hỗ trợ giáo dục để trẻ em là thành viên của gia đình đa văn hóa thích ứng nhanh đối với việc sinh hoạt tại trƣờng học, ngƣời phụ trách về giáo dục của khu tự trị đặc biệt, phƣờng, thành phố lớn, thủ đô có thể hỗ trợ cho các trẻ em là thành viên của gia đình đa văn hóa về các chƣơng trình đào tạo ngoài các chƣơng trình của khoa hay sau khi rời khỏi lớp.

③ Quốc gia và các đoàn thể tự trị cần nỗ lực để hỗ trợ đào tạo và nuôi dƣỡng trƣớc khi cho các trẻ em là thành viên của gia đình đa văn hóa nhập học tại trƣờng tiểu học, có thể hỗ trợ để nâng cao khả năng ngôn ngữ nhƣ hỗ trợ học tập và hỗ trợ sách giáo khoa giảng dạy tiếng Hàn nhằm phát triển ngôn ngữ cho các em. Điều 11 (Cung cấp các dịch vụ đƣợc hỗ trợ đa ngôn ngữ)

Về việc thực hiện chính sách hỗ trợ theo quy định từ điều 5 đến điều 10, quốc gia và các đoàn thể tự trị phải nỗ lực để cung cấp dịch vụ hỗ trợ đa ngôn ngữ

nhằm nâng cao tính tiếp cận dịch vụ và giải quyết những khó khăn về mặt giao tiếp của những ngƣời di cƣ do kết hôn.

Điều 12 (Chỉ định trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa)

① Bộ trƣởng bộ gia đình và phụ nữ có thể chỉ định công ty hay đoàn thể có

nhân lực chuyên môn và các thiết bị cần thiết cho việc hỗ trợ các gia đình đa văn hóa là trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa (Sau đây gọi là trung tâm hỗ trợ) trong trƣờng hợp cần thiết để thực hiện chính sách hỗ trợ gia đình đa văn hóa.

② Trung tâm hỗ trợ thực hiện các nghiệp vụ sau.

1. Thực hiện công tác hỗ trợ nhƣ giáo dục và tƣ vấn cho gia đình đa văn hóa. Mục 2 khoản 1. Đào tạo tiếng Hàn cho những ngƣời di cƣ do kết hôn.

2. Quảng bá và cung cấp thông tin dịch vụ hỗ trợ gia đình đa văn hóa. 3. Liên kết với cơ quan, đoàn thể về các dịch vụ hỗ trợ gia đình đa văn hóa. 4. Cung cấp thông tin việc làm và bố trí việc làm.

5. Hỗ trợ các gia đình đa văn hóa về biên phiên dịch.

6. Ngoài ra còn có các công tác cần thiết khác cần cho việc hỗ trợ gia đình đa văn hóa.

③ Trung tâm hỗ trợ phải có nhân lực chuyên môn có kinh nghiệm và học thức về lĩnh vực liên quan để thực hiện công việc đào tạo, tƣ vấn cho các gia đình đa văn hóa.

④ Quốc gia và các đoàn thể tự trị có thể hỗ trợ cho trung tâm hỗ trợ đƣợc chỉ định theo khoản 1 một phần hoặc toàn bộ chi phí cần cho việc thực hiện các công việc thuộc các mục trong khoản 2 trong phạm vi ngân sách nhà nƣớc.

⑤ Hạng mục cần thiết nhƣ tiêu chuẩn chỉ định, thời gian chỉ định, thủ tục chỉ định của trung tâm hỗ trợ tuân theo lệnh của tổng thống, các hạng mục cần thiết nhƣ tiêu chuẩn về nhân lực chuyên môn theo khoản 3 tuân theo lệnh của bộ gia đình và phụ nữ.

Điều 13 (Đào tạo công nhân viên về nghiệp vụ hỗ trợ gia đình đa văn hóa)

Quốc gia và các đoàn thể tự trị có thể thực hiện việc đào tạo để nâng cao tính chuyên môn và tăng cƣờng sự hiểu biết về gia đình đa văn hóa của công nhân viên thực hiện công tác hỗ trợ gia đình đa văn hóa.

Điều 14 (Đối xử với những cặp vợ chồng không đƣợc công nhận về mặt

pháp luật và con cái của họ)

Quy định từ điều 5 đến điều 12 áp dụng đối với ngƣời dân Hàn Quốc và những thành viên gia đình đa văn hóa đang nuôi dạy con cái đƣợc sinh ra từ những cặp vợ chồng không đƣợc công nhận về mặt pháp luật.

Điều 15 (Ủy thác và ủy nhiệm quyền hạn)

1. Bộ trƣởng bộ gia đình và phụ nữ có thể ủy nhiệm một phần quyền hạn cho lãnh đạo thành phố, phƣờng hay thị trƣởng, lãnh đạo quận, lãnh đạo khu vực (Lãnh đạo khu tự trị) theo lệnh của tổng thống theo luật này.

2. Quốc gia và các đoàn thể tự trị có thể ủy thác cho các đoàn thể hay công ty phi lợi nhuận một phần công việc theo luật này theo lệnh của tổng thống. Điều 16 (Hỗ trợ của các đoàn thể nhân dân)

1. Quốc gia và các đoàn thể tự trị có thể hỗ trợ một phần hay toàn bộ chi phí cần thiết cho cá nhân hay đoàn thể thực hiện hỗ trợ các gia đình đa văn hóa và hỗ trợ về mặt hành chính cần cho việc thực hiện công việc đó.

2. Quốc gia và các đoàn thể tự trị có thể hỗ trợ những việc nhƣ thành lập và điều hành các đoàn thể để những ngƣời di cƣ do kết hôn giúp đỡ lẫn nhau.

Một phần của tài liệu Luận văn đông phương học Gia đình đa văn hóa hàn việt dưới góc nhìn thích nghi của người chồng hàn quốc sống tại miền nam việt nam (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)