Trong giao tiếp với bà con lối xóm, láng giềng

Một phần của tài liệu Luận văn đông phương học Gia đình đa văn hóa hàn việt dưới góc nhìn thích nghi của người chồng hàn quốc sống tại miền nam việt nam (Trang 28 - 29)

6. Cấu trúc:

2.1.2 Trong giao tiếp với bà con lối xóm, láng giềng

Cũng giống nhƣ Hàn Quốc và các quốc gia khác trên thế giới, ở các thành phố lớn thì có cuộc sống cao hơn, thuận tiện và đầy đủ hơn. Nhƣng do nhịp sống quá nhanh và dòng xoáy công việc quá vội vã con ngƣời với con ngƣời dƣờng nhƣ ít có cơ hội tiếp xúc với nhau hơn so với các khu vực làng quê và trƣớc đây.

Phần lớn khi kết hôn xong, cặp vợ chồng Hàn – Việt thƣờng chọn các khu vực thành phố, đô thị để sống, thuận tiện cho công việc cũng nhƣ đảm bảo mức sống gia đình. Một mặt vì chọn môi trƣờng sống là đô thị, mặt khác vì chú rể Hàn Quốc thành thạo tiếng Việt không nhiều nên việc tiếp xúc với những với những ngƣời hàng xóm xung quanh rất ít. Hoặc nếu nhƣ những ngôi nhà sát cạnh họ thƣờng chào nhau bằng những nụ cƣời, bằng những cái cúi chào nhanh vội, hay nhƣng câu hỏi xã giao hàng ngày: anh/ chị ăn cơm chƣa?, cháu bé thật dễ thƣơng, chị mặc đồ này rất đẹp, chào buổi sang anh/ chị… bằng những tiếng Việt ngƣợng ngịu và chậm chậm, nghe rất vui tai. Chỉ là nhƣ vậy nhƣng dù sao thành ý của các chú rể Hàn Quốc cũng đƣợc đánh giá rất cao bởi những ngƣời hàng xóm sống xung quanh.

Số lƣợng các chú rể thƣờng xuyên chào hỏi những ngƣời láng giềng chiếm số lƣợng rất lớn và trƣờng hợp không có hoặc ít phần lớn rơi vào các ngƣời các ngƣời chồng thƣờng xuyên đi công tác xa nhà, đi làm sáng sớm đến tối mịt mới về hoặc là những chú rể ít cởi mở với ngƣời lạ dù đã tiếp xúc sơ qua trƣớc đó.

Một phần của tài liệu Luận văn đông phương học Gia đình đa văn hóa hàn việt dưới góc nhìn thích nghi của người chồng hàn quốc sống tại miền nam việt nam (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)