Hớng dẫn hoạt độn gở nhà(1phút)

Một phần của tài liệu G.A Sinh 8 HK I( Soạn Theo TKBG) (Trang 52 - 57)

- Học và trả lời câu 1, 2, 3, 4 SGK.

- Giải thích tại sao các vận động viên trớc khi thi đấu có 1 thời gian luyện tập ở vùng núi cao?

Ngày soạn: 8/10/2008 Ngày giảng: 10/10/2008

Tiết 14

Bài 14: Bạch cầu miễn dịch

I. mục tiêu.

1. Kiến thức :

- HS nắm đợc 3 hàng rào bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây nhiễm. - Trình bày đợc khái niệm miễn dịch.

- Phân biệt đợc miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. - Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch.

2. Kĩ năng :

Quan sát tranh hình SGK, nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức Kĩ năng khái quát hoá kiến thức, vận duụng các kiến thức vào giải thích các hiện tợng thực tế.

3. Thái độ :

Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, rèn luyện cơ thể khả năng miễn dịch

B. phơng tiện

1. GV chuẩn bị :

- Tranh phóng to các hình 14.1 đến 14.4 SGK. 2. HS chuẩn bị :

ôn lại kiến thức tiết trớc

III. hoạt động dạy - học

1. ổ n định tổ chức(1phút) :

Kiểm tra sĩ số ; - Có mặt :... - Vắng :...

2. Kiểm tra bài cũ(3phút)

- Thành phần cấu tạo của máu? Nêu chức năng của huyết tơng và hồng cầu? - Môi trờng trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chúng có mối quan hệ với nhau nh thế nào?

Gợi ý trả lời ;

- Máu gồm có huyết tơng(55%) và các tế bào máu(45%) , các tế bào máu hồng cầu bạch cầu và tiểu cầu.

Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ là

+ Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện. + Sự tiết ra các kháng thể vô hiệu hoấ các kháng nguyên do các bạch cầu lim phô B thực hiện.

- Môi trờng trong của máu gồm máu, nớc mô và bạch huyết.

Môi trờng trong giúp cơ thể luôn liên hệ với môi trờng ngoài trong quá trình trao đổi chất.

3. Bài mới

a) Mở bài(1phút) :

Khi bị dẫm phải gai, hiện tợng cơ thể sau đó nh thế nào? - HS trình bày quá trình từ khi bị gai đâm tới khi khỏi.

- GV: Cơ chế của quá trình này là gì? b) Nội dung :

Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu

*Mục tiêu :

Chỉ ra 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh đó là : đại thực bào, limphôB, limphô T.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Có mấy loại bạch cầu ?

- GV giới thiệu 1 số kiến thức về cấu tạo và các loại bạch cầu : 2 nhóm

+ Nhóm 1 :Bạch cầu không hạt, đơn nhân (limpho bào, bạch cầu mô nô, đại thực bào).

+ Nhóm 2 : Bạch cầu có hạt, đa nhân, đa thuỳ. Căn cứ vào sự bắt màu ngời ta chia ra thành : Bạch cầu trung tính, bạchcầu - a axit, a kiềm

- Vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể, bạch cầu tạo mấy hàng rào bảo vệ ? - Sự thực bào là gì ?

- Những loại bạch cầu nào tham gia vào thực bào ?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :

- Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào ?

- Thế nào là kháng nguyên, kháng thể ; sự tơng tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào ?

- Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào ?

- Yêu cầu HS liên hệ thực tế : Giải thích hiện tợng mụn ở tay sng tấy rồi khỏi ?

- HS liên hệ đến kiến bài trớc và nêu 5 loại bạch cầu.

- HS quan sát kĩ H 14.1 ; 14.3 và 14.4 kết hợp đọc thông tin SGK, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi của GV.

+ Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể, các bạch cầu tạo 3 hàng rào bảo vệ. + Thực bào là hiện tợng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn vào tế bào rồi tiêu hoá chúng. + Bạch cầu trung tính và đại thực bào.

- HS nêu đợc :

?-Hiện tợng nổi hạch khi bị viêm ?

GV yêu cầu HS nêu kết luận

chỗ vết thơng để tiêu diệt vi khuẩn.

Tiểu kết:

- Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể, các bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách tạo nên 3 hàng rào bảo vệ :

+ Sự thực bào : bạch cầu trung tính và bạch cầu mô nô (đại thực bào) bắt và nuốt các vi khuẩn, virut vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng.

+ Limpho B tiết ra kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên.

+ Limpho T phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách tiết ra các prôtêin đặc hiệu (kháng thể) làm tan màng tế bào bị nhiễm để vô hiệu hoá kháng nguyên.

- Lu ý : bạch cầu a axit và a kiềm cũng tham gia vào vô hiệu hoá vi khuẩn, virut nhng với mức độ ít hơn.

Hoạt động 2(15phút) : Miễn dịch

*Mục tiêu :

HS nắm đợc khái niệm miễn dịch, phân biệt đợc khái niệm miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả

lời câu hỏi :

- Miễn dịch là gì ?

- Có mấy loại miễn dịch ?

- Nêu sự khác nhau của miễn dịch tự

- HS dựa vào thông tin SGK để trả lời, sau đó rút ra kết luận.

nhiên và miễn dịch nhân tạo ?

- Hiện nay trẻ em đã đợc tiêm phòng bệnh nào ?Hiệu quả ra sao ?

GV yêu cầu HS nêu kết luận

Tiểu kết:

- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh nào đó mặc dù sống ở môi trờng có vi khuẩn, virut gây bệnh. - Có 2 loại miễn dịch :

+ Miễn dịch tự nhiên : Tự cơ thể có khả năng không mắc 1 số bệnh (miễn dịch bẩm sinh) hoặc sau 1 lần mắc bệnh ấy (miễn dịch tập nhiễm).

+ Miễn dịch nhân tạo : do con ngời tạo ra cho cơ thể bằng tiêm chủng phòng bệnh hoặc tiêm huyết thanh.

Một phần của tài liệu G.A Sinh 8 HK I( Soạn Theo TKBG) (Trang 52 - 57)