Pphơng tiện

Một phần của tài liệu G.A Sinh 8 HK I( Soạn Theo TKBG) (Trang 136 - 140)

1. GV chuẩn bị:

- Tranh ảnh có liên quan.

2. HS chuẩn bị:

- Các nhóm với nội dung đã phân công (1 tờ giấy khổ to).

III. hoạt động dạy - học.

1. n định tổ chức

Kiểm tra sĩ số:...

3.Bài mới:

a. Mở bài:

Đẻ chuẩn bị cho kiểm tra học kì I hôm nay chúng ta tổ chức ôn tập học kì I

b. Nội dung:

Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV chia lớp thành 6 nhóm. Phân công mỗi nhóm làm 1 bảng.

- Yêu cầu các nhóm chiếu phim trong kết quả của nhóm minh hoặc dán kết quả (khổ giấy to) lên bảng.

- GV nhận xét ghi ý kiến bổ sung hoặc chiếu đáp án.

- Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung trong bảng (cá nhân phải hoàn thành bảng của mình ở nhà)

- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến ghi và phim trong hoặc tờ giấy to.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.

- Các nhóm hoàn thiện kết quả. - HS hoàn thành vào vở bài tập.

Bảng 35. 1: Khái quát về cơ thể ngời

Cấp độ tổ chức Đặc điểm đặc trng

Cấu tạo Vai trò

Tế bào

- Gồm: màng, tế bào chất với các bào quan chủ yếu (ti thể, lới nội chất, bộ máy Gôngi..) và nhân.

- Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể.

Mô - Tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu trúc giống nhau.

- Tham gia cấu tạo nên các cơ quan.

Cơ quan

- Đợc cấu tạo nên bởi các mô khác nhau.

- Tham gia cấu tạo và thực hiện chức năng nhất định của hệ cơ quan.

Hệ cơ quan - Gồm các cơ quan có mối quan hệ về chức năng. - Thực hiện chức năng nhất định của cơ thể. Bảng 35. 2: Sự vận động của cơ thể Hệ cơ quan thực hiện vận động

Đặc điểm cấu tạo

đặc trng Chức năng

Vai trò chung

Bộ xơng

- Gồm nhiều xơng liên kết với nhau qua các khớp.

- Có tính chất cứng rắn và đàn hồi.

Tạo bộ khung cơ thể + Bảo vệ

+ Nơi bám của cơ

- Giúp cơ thể hoạt động để thích ứng với môi tr- ờng.

Hệ cơ - Tế bào cơ dài

- Có khả năng co dãn

- Cơ co dãn giúp cơ quan hoạt động.

Bảng 35. 3: Tuần hoàn máu

Cơ quan Đặc điểm cấu tạo

đặc trng Chức năng Vai trò chung

Tim

- Có van nhĩ thất và van động mạch. - Co bóp theo chu kì gồm 3 pha.

- Bơm máu liên tục theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.

- Giúp máu tuần hoàn liên tục theo 1 chiều trong cơ thể, mớc mô cũng liên tục đợc đổi mới, bạch huyết cũng Hệ mạch - Gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.

- Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ khắp cơ thể về tim.

Bảng 35. 4: Hô hấp

Các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp

Cơ chế Vai trò Riêng Chung Thở Hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ hô hấp. Giúp không khí trong phổi thờng xuyên đổi mới.

Cung cấp oxi cho các tế bào cơ thể và thải khí cacbonic ra ngoài cơ thể. Trao đổi khí ở phổi - Các khí (O2; CO2) khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. - Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ khí CO2 trong máu. Trao đổi khí ở tế bào - Cung cấp O2 cho tế bào và nhận CO2 do tế bào thải ra.

Bảng 35. 5: Tiêu hoá Khoang miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Hoạt động Loại chất Cơ quan thực hiện

Tiêu hoá Gluxit Lipit Prôtêin x x x x x Hấp thụ Đờng

Axit béo và glixêrin Axit amin

x x x

Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập

Mục tiêu: HS nắm đợc sự điều hoà chuyển hoá vật chất và năng lợng là nhờ cơ chế

thần kinh và thể dịch.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời 3 câu hỏi SGK trang 112.

- GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức.

- HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.

Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.

IV. Kiểm tra, đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. V. H ớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và hoàn thiện nội dung ôn tập. - Chuẩn bị để giờ sau kiểm tra học kì I.

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 36

Kiểm tra học kì I

Một phần của tài liệu G.A Sinh 8 HK I( Soạn Theo TKBG) (Trang 136 - 140)