THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐNGUYÊN I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án toán số học 6 chuẩn kiến thức (Trang 92 - 97)

- 1 01 3 HS; Làm bài ?

THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐNGUYÊN I Mục tiêu:

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức:

HS hiểu được cách so sánh hai số nguyên trên trục số

HS hiểu được GTTĐ của một số nguyên a dựa vào hình ảnh trực quan (trục số )

2- Kĩ năng:

- HS so sánh được hai số nguyên

- HS tìm được GTTĐ của một số nguyên

3- Thái độ:

HS học tập tích cực, vận dụng tốt các quy tắc.

II- Chuẩn bị của GV và HS:

1- GV: Thước kẻ cĩ chia khoảng, phấn màu, hình vẽ trục số, phiếu KWL

2- HS: Thước thẳng cĩ chia khoảng, ơn các kiến thức tập hợp các số nguyên âm.

III- Hoạt động dạy học:

1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số

6A1 6A2

2- Kiểm tra bài cũ: (6’)

GV: Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nào? Viết kí hiệu. Tìm số đối của các số sau: 7; 3; - 5; - 2; - 20

HS: Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên âm, số 0, số nguyên dương Z={…- 3;- 2;- 1;0;1;2;3…}

Số đối của 7 là - 7; số đối của 3 là - 3; số đối của - 5 là 5; số đối của - 2 là 2; số đối của - 20 là 20 GV: Nhận xét, ghi điểm.

a) Giới thiệu: Ta đã biết cách so sánh 2 số tự nhiên trên trục số. Vậy ở tập hợp các số nguyên so

sánh như thế nào, số - 10 và +1 số nào lớn hơn. Ta cùng tìm hiểu ở bài học hơm nay.

b) Tiến trình tiết dạy:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

10’ Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên

GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK trong thời gian 3’.

GV: Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b ta kí hiệu như thế nào? GV: Khi nào số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b?

GV: Vậy khi nào số nguyên a lớn hơn số nguyên b?

GV: Khắc sâu nhận xét

GV: Yêu cầu HS làm bài tập ?1

GV: So sánh - 3 và - 2

GV: Hãy tìm số nguyên nằm giữa - 3 và - 2

GV: Như vậy - 3 < - 2 và khơng cĩ số nguyên nào nằm giữa - 3 và - 2 nên ta nĩi - 2 là số liền sau số - 3 hay - 3 là số liền trước - 2

Đĩ chính là nội dung phần chú ý SGK

GV: Hãy tìm số liền sau của - 1, số liền trước - 5

GV: Cho HS làm bài tập ?2

GV: Em hãy so sánh số nguyên âm với số 0; số nguyên dương với số nguyên âm

GV: Đĩ chính là nội dung phần nhận xét.

GV: Mở rộng

GV: Vậy với 2 số nguyên a, b bất kì, ta cĩ các quan hệ gì của a

HS: Tự đọc SGK HS: Ta viết a<b

HS: Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b nếu trên trục số nằm ngang, điểm a nằm bên trái điểm b

HS: Số nguyên a lớn hơn số nguyên b nếu điểm a nằm bên phải điểm b

HS: Nhắc lại nhận xét SGK HS: Lên bảng điền

a) Bên trái, nhỏ hơn, - 5 < - 3 b) Bên phải, lớn hơn, 2 > - 3 c) Bên trái, nhỏ hơn, - 2 < 0 HS: - 3 < - 2

HS: Khơng cĩ số nguyên nào nằm giữa - 3 và - 2

HS: Đọc chú ý SGK

HS: Số liền sau của - 1 là 0; số liền trước của - 5 là - 6

HS: Làm bài tập ?2

a) 2 < 7 ; b) - 2 > - 7 c) - 4 < 2

d) - 6 > 0; e) 4 > - 2 g) 0 < 3 HS: Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0

Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.

HS: Đọc nhận xét SGK

HS: Với a,b bất kì, ta cĩ: a < b hoặc a > b hoặc a = b

1- So sánh hai số nguyên: Trên trục số nằm ngang, nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.

- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.

- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.

- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.

GV: Nếu a<b và b<c thì ta cĩ kết luận gì?

HS: Nếu a< b và b<c thì a<c 25’ Hoạt động 2: Luyện tập

GV: Yêu cầu HS điền vào bảng GV: Gọi 2 HS lên bảng sắp xếp

GV: Gọi HS lên bảng thực hiện

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm trong thời gian 4’

GV: Thế nào là giao của hai tập hợp?

GV: Hãy viết tập A,B,C dưới dạng liệt kê các phần tử HS: 3 < 5 ; - 3 > - 5 4 > - 6 ; 10 > - 10 HS: Lên bảng thực hiện a) - 17 ; - 2 ; 0; 1; 2 ; 5 b) 2001; 15; 7; 0; - 8; - 101 HS: Lên bảng làm bài a) x = - 4;- 3;- 2;- 1 b) x= - 2;- 1;0;1;2

HS: Tiến hành hoạt động theo nhĩm a) Số nguyên a chắc chắn là số nguyên dương b) Số nguyên b khơng chắc chắn là số nguyên âm c) Số nguyên c chắc chắn là số nguyên âm d) d khơng chắc chắn là số nguyên dương

HS: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đĩ

HS: Viết A={- 8;- 7;- 6;- 5;- 4…. . } B={…- 9;- 8;- 7;- 6;- 5} C={- 2;- 1;0;1;2;3…} A1B ={- 8;- 7;- 6;- 5} B1C =ι C1A ={- 2;- 1;0;1;2;3…} Bài tập 11 tr 73 SGK: (bảng phụ) Bài tập 12 tr 73 SGK: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần 2 ; - 17 ; 5 ; 1; - 2; 0

b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần - 101; 15; 0; 7; - 8; 2001 Bài tập 13 tr 73 SGK (bảng phụ)

Bài tập 18: (Bảng phụ)

Bài tập nâng cao: Cho A={x∈Z/ x>- 9} B={x∈Z/x< - 4} C={x∈Z/x≥- 2} Tìm A1B, B1C, C1A

4) Dặn dị HS chuẩn bị tiết sau: (3’)

- Yêu cầu HS hồn thành phiếu KWL, kiểm tra chéo, nhận xét - Nắm được quy tắc so sánh hai số nguyên, thứ tự trong Z - BTVN: 16,19 SGK, 17,18,19 SBT

- Xem trước phần 2 GTTĐ của một số nguyên. IV- Rút kinh nghiệm:

Tuần 15 Ngày soạn 11/11/2012 Tiết 43

THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊNI- Mục tiêu: I- Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- HS nắm được thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

2- Kĩ năng:

- Biết cách tìm GTTĐ của một số nguyên.

- Biết cách so sánh hai số nguyên trên cơ sở so sánh hai GTTĐ của chúng. - Biết cách tính giá trị biểu thức cĩ chứa dấu GTTĐ

3- Thái độ:

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác.

II- Chuẩn bị của GV và HS:

1- GV: Trục số, bảng phụ ghi các bài tập, phấn màu, phiếu KWL 2- HS: Bảng nhĩm.

III- Hoạt động dạy học:

1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số

6A1 6A2

2- Kiểm tra bài cũ: (6’)

GV: Khi nào số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b?

Áp dụng: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần - 5; 15; - 8 ; 3; - 1 ; 0

b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần - 97 ; 10 ; 0; 4 ; - 9 ; 2000

HS: Trên trục số nằm ngang, nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Kí hiệu: a< b

a) - 8 ; - 5; - 1 ; 0 ; 3 ; 15 b) 2000; 10 ; 4 ; 0 ; - 9 ;- 97 GV: Nhận xét, cho điểm

3- Bài mới:

a) Giới thiệu: Như vậy, ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu cách so sánh hai số nguyên dựa vào điểm biểu diễn của chúng trên trục số. Vậy cĩ cách nào so sánh hai số nguyên đơn giản hơn khơng? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài học hơm nay. Phát phiếu KWL.

15’ Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

GV: Hãy biểu diễn số 3 và - 3 trên trục số

GV: Các điểm 3 và - 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị?

GV: Yêu cầu HS làm bài tập ?3

GV: Dựa vào bài tập ?3 giới thiệu GTTĐ của một số nguyên GV: Vậy thế nào là GTTĐ của một số nguyên a?

GV: Giới thiệu kí hiệu

Dựa vào định nghĩa hãy tình GTTĐ của 13 ; - 20 ; - 75; 0 GV: yêu cầu HS làm bài tập ?4

GV: Em cĩ nhận xét gì về GTTĐ của 0?

Cịn GTTĐ của một số nguyên dương?

GTT Đ của một số nguyên âm?

GV: Hãy so sánh - 20 và - 75 So sánh │- 20│và │- 75│ GV: Hãy rút ra quy tắc so sánh hai số nguyên âm

GV: Em cĩ nhận xét gì về GTTĐ của hai số đối nhau?

HS: Biểu diễn - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 HS: Các điểm 3 và - 3 cách điểm 0 ba đơn vị HS: Khoảng cách từ điểm 1; - 1 đến điểm 0 là 1 đơn vị Khoảng cách từ điểm 5 và - 5 đến điểm 0 là 5 đơn vị. Khoảng cách từ điểm - 3 đến điểm 0 là 3 đơn vị Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là 0 đơn vị

HS: Thu thập thơng tin

HS: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số gọi là GTTĐ của một số nguyên a HS: │13│= 13 ; │- 75│= 75 │- 20│= 20 ; │0│= 0 HS: làm bài tập ?4 │1│=1 ; │- 1│= 1 ; │- 5│=5 │5│= 5 ; │- 3│=3;│2│= 2 HS: GTTĐ của 0 bằng 0 HS: GTTĐ của một số nguyên dương bằng chính nĩ

GTTĐ của một số nguyên âm là số đối của nĩ là một số nguyên dương

HS: - 20 > - 75

HS: │- 20│< │- 75│

HS: Trong hai số nguyên âm, số nào cĩ GTTĐ lớn hơn thì số đĩ nhỏ hơn

HS: Hai số đối nhau cĩ GTTĐ bằng nhau.

2- GTTĐ của một số nguyên

Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số gọi là GTTĐ của một số nguyên a Kí hiệu: │a│

20’ Hoạt động 2: Luyện tập

GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện

GV : Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm. Trình bày.

HS: Thực hiện │2000│= 2000 │- 3001│= 3001 │- 10│= 10

HS: Tiến hành hoạt động theo nhĩm

Bài tập 14 tr 73 SGK:

Bài tập 15 tr 73 SGK: (bảng phụ)

GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời

GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài

Trình bày: │- 3│<│- 5│;│3│<│5│ │1│>│0│; │2│=│- 2│ HS: Trả lời HS: Lên bảng làm bài a) │- 8│- │- 4│= 8 – 4 = 4 b) │- 7│. │- 3│=7. 3=21 c) │18│:│- 6│=18:6=3 d) │153│+│- 53│=206 Bài tập 21 tr 73 SGK Tìm số đối của các số nguyên sau: - 4 ; 6 ; │- 5│;│3│; 4 Bài tập 20 tr 73 SGk: Tính GT của các biểu thức a) │- 8│- │- 4│ b) │- 7│. │- 3│ c) │18│:│- 6│ d) │153│+│- 53│

4) Dặn dị HS chuẩn bị tiết sau: (3’)

- Yêu cầu HS hồn phiếu KWL, kiểm tra chéo, nhận xét.

- Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên, nắm được cách tình GTTĐ của một số nguyên

- Bài tập từ 21 – 31 SBT tr 57, 58

- Xem trước bài cộng hai số nguyên cùng dấu. IV- Rút kinh nghiệm:

Tuần 15 Ngày soạn 12/11/2012 Tiết 44

Một phần của tài liệu Giáo án toán số học 6 chuẩn kiến thức (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w