HS: Ơn kiến thức về chia hết, bảng nhĩm

Một phần của tài liệu Giáo án toán số học 6 chuẩn kiến thức (Trang 53 - 58)

II. Chuẩn bị của GV và HS;

2- HS: Ơn kiến thức về chia hết, bảng nhĩm

III. Hoạt động dạy học:

1- Ổn định tình hình lớp(1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số6A1 6A2 6A1 6A2

2- Kiểm tra bài cũ: (7’)

GV: Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3, dấu hiệu chia hết cho 9

Áp dụng: Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9 3564 ; 4352; 6531; 6570; 1248

HS: Dấu hiệu chia hết cho 3: Số cĩ tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đĩ mới chia hết cho 3

Dấu hiệu chia hết cho 9: Số cĩ tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đĩ mới chia hết cho 9

Áp dụng: Số chia hết cho 3: 3564 ; 6531 ; 6570; 1248 Số chia hết cho 9: 3564 ; 6570

GV: Nhận xét, cho điểm 3- Bài mới:

a) Giới thiệu: Các số chia hết cho 3 ta cĩ thể gọi là các bội của 3 và 3 ta gọi là ước của các số đĩ. Vậy thế nào là ước và bội chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết học hơm nay.

b) Tiến trình tiết dạy:

TG G

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

8’ Hoạt động 1: Ước và bội GV: Trước tiên em hãy nhắc lại kiến thức cũ: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?

GV: Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nĩi a là bội của b và b là ước của a GV: Cho 2 số tự nhiên 6 và 3, số nào là bội của số nào và số nào là ước của số nào? Vì sao? GV: Tương tự như thế hãy làm bài tập ?1

GV: Nhấn mạnh. Số a chia hết cho b thì ta nĩi a là bội của b

HS: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu cĩ số tự nhiên q sao cho a = b. q

HS: Thu thập thơng tin

HS: 6 là bội của 3 và 3 là ước của 6 vì 6 chia hết cho 3

HS: Số 18 là bội của 3 vì 18 chia hết cho 3. Số 18 khơng là bội của 4 vì 18 khơng chia hết cho 4 b) 4 là ước của 12 vì 12 chia hết cho 4. 4 khơng là ước của 15 vì 15 khơng chia hết cho 4

HS: Nghe và nhắc lại.

1- Ước và bội

Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nĩi a là bội của b và b là ước của a

12’ Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội

GV: Tập hợp các bội của a kí hiệu B(a) , tập hợp các ước của b kí hiệu Ư(b)

GV: Em hãy tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30

Bội của 7 cĩ quan hệ gì mới 7? GV: Các em hãy hoạt động theo nhĩm tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 và nêu cách tìm bội

GV: Vậy để tìm bội của một số bằng cách nào?

GV: Yêu cầu HS làm bài tập ? 2

GV: Tìm tập hợp Ư(8)

Các ước của 8 cĩ quan hệ gì với 8?

GV: Vậy để tìm ước của 8 em làm thế nào?

GV: Từ đĩ em hãy nêu cách tìm ước của một số bất kỳ.

GV: Yêu cầu HS làm bài tập ? 3, ?4

GV: Qua đĩ em rút ra nhận xét gì?

GV: Tìm B(0) , Ư(0)

Nêu chú ý về ước và bội của 0

HS: Bội của 7 là các số chia hết cho 7

HS: Hoạt động theo nhĩm

Bội của 7 nhỏ hơn 30 là: 0,7,14,21,28

Để tìm bội của 7 ta cĩ thể lấy 7 nhân lần lượt với 0,1,2,3…

HS: Để tìm bội của một số ta cĩ thể lấy số đĩ nhân lần lượt với 0,1,2,3… HS: x = 0;8;16;24;32 HS: các ước của 8 là các số mà 8 chia hết cho các số đĩ Các ước của 8 là: 1;2;4;8 Ư(8) = {1;2;4;8}

HS: Để tìm các ước của 8 ta lấy 8 chia lần lượt cho các số từ 1 đến 8 nếu 8 chia hết cho số nào thì số đĩ là ước của 8

HS: Để tìm ước của a ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a nếu a chia hết cho những số nào thì số đĩ chính là ước của a HS: Ư(12) ={1;2;3;4;6;12} Ư(1) = {1} B(1) = {0;1;2;3;4;5…} HS: 1 là ước của tất cả các số tự nhiên.

HS: Số 0 là bội của mọi số TN khác 0.

Số 0 khơng là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.

2) Cách tìm ước và bội Tập hợp các bội của a kí hiệu B(a) , tập hợp các ước của b kí hiệu Ư(b)

*Cách tìm bội:

Để tìm bội của một số ta cĩ thể lấy số đĩ nhân lần lượt với 0,1,2,3…

*Cách tìm ước:

Để tìm ước của a ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a nếu a chia hết cho những số nào thì số đĩ chính là ước của a

15’ Hoạt động 3: Củng cố

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhĩm GV: Gọi 5 Hs lên bảng thực HS: Hoạt động nhĩm, trình bày a) 8; 20 b) A={0;4;8;12;16;20;24;28} c) 4. k HS: Lên bảng thực hiện Bài 111 tr. 44 SGK

a) Tìm các bội của 4 trong các số 8, 14, 20, 25.

b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.

hiện

GV: Số các nhĩm cĩ quan hệ gì với 36?

GV: Yêu càu HS điền vào bảng phụ Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1; 3; 9} Ư(13) = {1, 13} Ư(1) ={1} HS: Số các nhĩm được chia chính là ước của 36 HS: Cách chia Số nhĩm Số người /nhĩm I 4 …. . II …. 6 III 8 …… IV 12 ……. . là bội của 4. Bài 112 tr 44 SGK: Tìm các ước của 4, 6, 9, 13, 1 Bài tập 114 tr 45 SGK

4) Dặn dị HS chuẩn bị tiết sau: (2’)

- Nắm được khái niệm ước và bội, cách tìm ước và bội của một số - BTVN: 113 SGK, 142,144, 145 SBT

- Xem trước bài “ Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố” - Lập bảng các số từ 1- 100 trong giấy nháp

Tuần: 3

Tiết: 7 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 17/8/2013

Tuần 8 Ngày soạn 25/8/2012 Tiết 26

SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số, và biết cách kiểm tra một số cĩ phải là số nguyên tố khơng dựa vào bảng số nguyên tố.

* Kỹ năng:

Học sinh nhận biết đúng số nguyên tố và hợp số trong các trường hợp đơn giản.

* Thái độ:

Học sinh vận dụng hợp lý các kiến thức chia hết để nhận biết hợp số, số nguyên tố.

II. Chuẩn bị:

- GV: Phấn màu, bảng phụ cĩ ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 100

- HS: Chuẩn bị bảng nhĩm, bút viết, bảng các số tự nhiên nhỏ hơn 100

III. Hoạt động dạy học:

1- Ổn định tình hình lớp(1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số6A1 6A2 6A1 6A2

2- Kiểm tra bài cũ: (7’)

GV: Thế nào là ước và bội của một số? Nêu cách tìm ước và bội. Áp dụng: Tìm các ước của a trong bảng sau:

Số a 2 3 4 5 6

Các ước của a

Để tìm bội của a ta nhân a lần lượt với các số 0;1;2;3;4…

Để tìm ước của a ta chia lần lượt a cho các số từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào khi đĩ số đĩ là ước của a.

Áp dụng:

GV: Nhận xét, cho điểm 3- Bài mới:

a) Giới thiệu: Trong các số ở phần kiểm tra bài cũ, các số 2,3,5 chỉ cĩ hai ước là một và chính nĩ, người ta gọi đĩ là số nguyên tố, cịn các số 4;6 là hợp số. Đĩ cũng là nội dung của bài học hơm nay. b) Tiến trình bài dạy:

TG G

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

15’ Hoạt động 1: Số nguyên tố. Hợp số

GV: Nhắc lại, các số 2,3,5 chỉ cĩ hai ước là một và chính nĩ, người ta gọi đĩ là số nguyên tố, cịn các số 4;6 là hợp số. Vậy thế nào là số nguyên tố? Thế nào là hợp số?

GV: Yêu cầu HS làm bài tập ? Trong các số 7;8;9, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? Số 0 và số 1 cĩ là số nguyên tố khơng? - Số 0 và số 1 cĩ là hợp số khơng? GV : Giới thiệu số 0 và số 1 là 2 số đặc biệt (khơng là số nguyên tố, khơng là hợp số) GV : Hãy liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 10.

GV: Yêu cầu HS nhắc lại phần chú ý

GV: Để chứng tỏ một số là hợp số ta làm thế nào?

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 115

HS: Thu thập thơng tin

HS: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ cĩ hai ước là 1 và chính nĩ.

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 cĩ nhiều hơn 2 ước.

Hs: Số nguyên tố là: 7 vì chỉ cĩ hai ước là 1;7 Hợp số là 8;9 vì cĩ nhiều hơn 2 ước Số 0 và số 1 khơng là số nguyên tố, khơng là hợp số vì khơng thỏa mãn định nghĩa số nguyên tố và hợp số. HS : Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2, 3, 5, 7 HS : Nhắc lại phần chú ý HS; Ta chỉ ra nĩ cĩ một ước khác 1 và chính nĩ. HS: Trả lời 312 là hợp số vì chia hết cho 2 213 là hợp số vì chia hết cho 3 435 là hợp số vì chia hết cho 5 417 là hợp số vì chia hết cho 3 3311 là hợp số vì chia hết cho 1- Số nguyên tố. Hợp số Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ cĩ hai ước là 1 và chính nĩ.

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 cĩ nhiều hơn 2 ước

Số a 2 3 4 5 6

11 67 là số nguyên tố 10’ Hoạt động 2: bảng số nguyên tố GV treo bảng các số tự nhiên nhỏ hơn 100.

- Tại sao trong bảng khơng cĩ số 1?

- Ta sẽ loại các hợp số trong bảng này, các số cịn lại là hợp số.

- Dịng đầu của bảng, số nào là số nguyên tố?

- Giữ lại số 2, loại bỏ các số là bội của 2 mà lớn hơn 2. Tương tự đối với các số là bội của 3, 5, 7

- Các số cịn lại trong bảng chỉ cĩ hai ước là 1 và chính nĩ => đĩ là số nguyên tố nhỏ hơn 100.

- GV kiểm tra vài HS

- Số nguyên tố nào là số chẵn?

HS chuẩn bị bảng các số tự nhiên nhỏ hơn 100 đã chuẩn bỉ sẵn ở nhà. - Vì số 1 khơng là số nguyên tố. - Số 2, 3, 5, 7 - 1 HS lên bảng loại bỏ các hợp số trong bảng số. - Các HS dưới lớp loại bỏ các hợp số trong bảng số của mình - Số 2 2- Bảng số nguyên tố: 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 10’ Hoạt động 3: Củng cố GV: Gọi HS lên bảng điền

GV: yêu cầu Hs thực giải thích GV: Gọi Hs lần lượt tìm HS: Thực hiện HS: Giải thích a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 7 c) chia hết cho 2 d) Chia hết cho 5 HS: Trả lời * = 1;3;7;9 * = 1;7 Bài tập 116 Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu thích hợp vào ơ trống 83 P; 91 P ; 15 N; N P Bài tập 118 tr 47 Các tổng sau là số nguyên tố hay là hợp số a) 3. 4. 5 + 6. 7 b) 7. 9. 11. 13- 2. 3. 4. 7 c) 3. 5. 7+11. 13. 17 d) 16354 + 67351 Bài tập 119 tr 47 SGK

Hãy điền chữ số vào dấu * để 1* và 3* là số nguyên tố 4) Dặn dị HS chuẩn bị tiết sau: (2’)

- Học thuộc và thơng hiểu khái niệm số nguyên tố, hợp số

- Biết được số 0 và 1 khơng là số nguyên tố cũng khơng là hợp số - Nhớ được các số nguyên tố nhỏ hơn 30

- BTVN: 117,120,121 tr 47 SGK ; 148;149;153 SBT - Tiết sau luyện tập

Tuần: 3 Tiết: 7

LUYỆN TẬP Ngày soạn: 17/8/2013

Tuần 8 Ngày soạn 27/9/2012 Tiết 27

LUYỆN TẬPI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Học sinh được củng cố, khắc sâu định nghĩa số nguyên tố, hợp số, và biết cách kiểm

tra một số cĩ phải là số nguyên tố khơng dựa vào bảng số nguyên tố.

* Kỹ năng: Học sinh nhận biết đúng số nguyên tố và hợp số trong các trường hợp đơn giản dựa vào

kiến thức đã học.

* Thái độ: Học sinh vận dụng hợp lý các kiến thức về hợp số, số nguyên tố để giải các bài tốn

thực tế

II- Chuẩn bị của GV và HS:

1- GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu, bảng số nguyên tố

Một phần của tài liệu Giáo án toán số học 6 chuẩn kiến thức (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w