RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG:

Một phần của tài liệu Giáo án toán số học 6 chuẩn kiến thức (Trang 143 - 145)

Tuần 21 Ngày soạn 01/01/2013 Tiết 63

§ 12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN(TT) I- MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS được ơn lại các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hốn,kết hợp,nhânvới1 và biết được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. với1 và biết được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

2. Kĩ năng: Bước đầu cĩ ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trịcủa biểu thức. của biểu thức.

3. Thái độ: Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận.

II- CHUẨN BỊ :

1- GV: Sgk, sgv, bảng phụ ghi các tính chất của phép nhân 2- HS:Bảng nhĩm, sgk. Ơn lại các tính chất của phép nhân.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh. 6A1 6A2 6A1 6A2

2. Kiểm tra bài cũ: (6’)

GV: Phát biểu tính chất giao hốn của phép nhân và viết dạng hệ thức ? Phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân và viết dạng hệ thức ?

Aùp dụng: Tính : (- 25) . 12 . (- 4) ; 15. (- 2) . (- 5) . (- 6)

HS: Tính chất (sgk)

Aùp dụng (- 25) . 12 . (- 4) = (−25) ( )−4 .12 100.12 1200 = =

15. (- 2) . (- 5) . (- 6) = 15. 6( ) ( ) ( )−    −2 −5 = - 90. 10 = - 900GV: Nhận xét, cho điểm GV: Nhận xét, cho điểm

3. Giảng bài mới:

a. Giới thiệu bài: So với tính chất của phép nhân trong N , tính chất phép nhân trong Z ta đã học cịn thiếu tính chất gì ? < Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng> . Hơm nay ta nghiên cứu tính chất này.

b. Tiến trình bài dạy:

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

GV. Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào ? Gv : Nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tập N ? GV : Trong Z cĩ tính chất phân phối giống như trong N . Hãy phát biểu tính chất đĩ ? GV. Cơng thức tổng quát? GV. Nếu a. (b- c) thì sao ? GV. Cho hs làm bài tập ?5 Dưới hình thức nhĩm a/(- 8) . (5+3) b/(- 3+3) . (- 5)

HS. Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đĩ với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. HS : Nhắc lại. HS :Phát biểu. a. (b+c) = ab + ac HS. a. (b – c) = a. [b + (- c) ] = ab + a . (- c) = ab – ac HS. Từng nhĩm nêu kết quả (- 8) . (5+3) = - 8 . 8 = - 64 (- 8) . (5+3) = - 8 . 5 +(- 8) . 3 = - 40 +(- 24) = - 64 (- 8) . (5+3) = (- 8) . 5 +(- 8) . 3 C1 (- 3+3) . (- 5) = 0. (- 5) = 0 (- 3+3) . (- 5) = (- 3) . (- 5) +3. (- 5) = 15+(- 15) = 0

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

Cho a ; b ; c ∈Ζ ( ) . .

a b c± =a b a c±

25’ Hoạt động 2 : Luyện tập – Củng cố

Tính:

a. 237. (- 26) + 26 . 137 b. 63 . (- 25) + 25. (- 23) Gv: Cho học sinh thảo luận nhĩm( 3 nhĩm mỗi dãy bàn làm một bài)

GV: Cho học sinh báo kết quả thảo luận ,nhạn xét , đánh giá.

GV: Treo nội dung bài tập lên bảng.

Tính:

a. ( 37–17) . (- 5) +5( - 13 – 17)

b. (- 98) . (1- 246) – 246 . 98 GV:Gọi hai học sinh lên bảng lên bảng làm hai bài tập và các học sinh cịn lại cùng làm vào vở.

GV: Cho học sinh dưới lớp cho nhận xét kết quả bài làm trên bảng.

GV: Nhắc lại tính chất phân phân phối của phép nhâmn đối với phép cộng?

GV:Hãy ơn lại 4 tính chất của phép nhân. nhĩm. a. 237. (- 26) + 26 . 137 = - 237 . 26 + 26 . 137 = 26 (- 237 + 137 ) = 26 . (- 100) = - 2600 b. 63 . (- 25) + 25. (- 23) = 63 . (- 25) + (- 25) 23 = - 25 ( 63 + 23) = - 25 . 99 = - 2475. HS: a. ( 37–17) . (- 5) +5( - 13 – 17) = - 5. 37 + 17. 5 – 5. 3 – 5. 17 = - 5(37+3) = - 5. 40 = - 200 b. (- 98) . (1- 246) – 246 . 98 = - 98 + 98. 246 – 246. 98 = - 98 + ( 98. 246 – 246 . 98) = - 98 HS: Nhắc lại tính chất.

4. Dặn dị học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo ( 3’)

a. Bài tập : Làm các bài tập 92; 93 ; 96 ; 98 ; 99 tr 95 ; 96 sgk

b. Chuẩn bị tiết sau: + Ơn tập lại các tính chất của phép nhân và chuẩn bị tốt các bài tập đểhơm sau ta luyện tập. hơm sau ta luyện tập.

+ Mang thước , bảng nhĩm và bút viết bảng nhĩm.

Một phần của tài liệu Giáo án toán số học 6 chuẩn kiến thức (Trang 143 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w