Tổ chức thực hiện cỏc phương phỏp dạy học Tiếng Việt bằng hệ thống bài tập

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy Tiếng Việt tiểu học phần 2 (Trang 49 - 54)

Việt bằng hệ thống bài tập

Việc sử dụng cỏc phương phỏp dạy học luụn đũi hỏi cú sựđổi mới.

Đổi mới phương phỏp dạy học thực chất là tỡm cỏch chuyển hoỏ những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật và khoa học giỏo dục vào thực tiễn dạy học. Một vấn đề như vậy đũi hỏi sựđổi mới đồng bộ từ nội dung, phương phỏp dạy học đến phương tiện, hỡnh thức tổ chức dạy học.

Tinh thần cơ bản của phương phỏp dạy học mới là hướng tới xỏc lập một quy trỡnh dạy học để tổ chức, điều khiển và kiểm soỏt nú. Về phương phỏp, đú là tổ chức việc làm trong giờ học, chuyển cỏch dạy học thầy giảng, trũ ghi nhớ thành thầy tổ chức việc làm, trũ thực hiện. Giờ học lỳc này sẽđược cấu thành từ một tổ hợp nhiệm vụ (bài tập). Giỏo viờn phải nắm chắc mục đớch của cỏc nhiệm vụ (bài tập) này, biết cỏch giải quyết chỳng một cỏch chớnh xỏc, nắm được trật tự cỏc thao tỏc cần tiến hành để hướng dẫn học sinh. Cụng việc của thầy lỳc này là ra nhiệm vụ, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ và kiểm tra đỏnh giỏ việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh. Nhiệm vụ phải được giỏo viờn trỡnh bày một cỏch rừ ràng, ngắn gọn, chớnh xỏc. Nhiệm vụ phải được xõy dựng sao cho trật tự thực hiện được trải dài theo trỡnh tự thời gian, chia ra được từng thao tỏc. Khi hướng dẫn thực hiện, giỏo viờn phải nắm chắc trỡnh tự này để kiểm soỏt được cả quỏ trỡnh chứ khụng phải chỉ kết quả cuối cựng để biết học sinh gặp khú khăn hoặc sai sút từ khõu nào mà sửa chữa kịp thời. Khõu đỏnh giỏ rất quan trọng vỡ nú vừa cú tỏc dụng kớch thớch hứng thỳ học tập của học sinh vừa đưa ra một mẫu lời giải đỳng. Giỏo viờn cần dành thời gian thớch hợp cho khõu này. Quan trọng là phải cú mẫu sản phẩm đỳng. Để tổ chức hệ thống việc làm cần phải trải được quỏ trỡnh học tập theo tuyến tớnh và biết chia cắt, nhúm gộp đỳng lỳc. Ba yếu tố này liờn quan chặt chẽ với nhau, cú trải ra theo tuyến tớnh mới chia cắt được và ngược lại.

- Trật tự tuyến tớnh của việc làm: Trong thực tế dạy học, giỏo viờn thường chỳ ý đến kết quả cuối cựng mà khụng để ý đến quỏ trỡnh. Điều này rất tai hại vỡ khụng đảm bảo cho dạy học lỳc nào cũng thành cụng, kết quả đạt

được (dự tốt) cũng chỉ ngẫu nhiờn, may rủi, nằm ngoài tầm kiểm soỏt của thầy cụ giỏo. Hai là, khi kết quả sai, ta khụng nắm được sai từ khõu nào. Ba là, cú những quy trỡnh cũng cho kết quả đỳng nhưng khụng phải là quy trỡnh tối ưu, vớ dụ việc dạy viết chữ O lần đầu tiờn ở lớp 1 theo toạ độ là đó đưa ra một quy trỡnh tối ưu viết chữ O

O cho những học sinh thuận tay phải. Nếu thầy giỏo chỉ đưa ra một chữ O đó viết sẵn và núi “Cỏc em hóy viết chữ O” thỡ trờn thực tế cú hai khả năng sau sẽ xảy ra: 1. Học sinh cú thể viết được chữ O nhưng viết ngược theo trật tự 2143 hoặc viết khụng liền nột 123, 143; 2. Viết khụng đỳng mẫu, nghĩa là khụng viết được chữ O “trũn trặn”. Lỳc này giỏo viờn khụng hiểu học sinh gặp khú khăn ở khõu nào để sửa chữa nờn lại bắt đầu lại từđầu. Điều quan trọng là nắm đỳng trật tự. Vớ dụ: Xếp tờn người theo bảng chữ cỏi: đầu tiờn là xột tờn rồi đến họ, đến tờn đệm. Xột tờn thỡ phải xột hết cỏc õm vịđoạn tớnh (cỏc chữ cỏi) rồi xột sang thanh. Đảo trật tự này (vớ dụ xột hết cỏc chữ cỏi của tờn giống nhau lại xột sang họ, họ trựng nhau mới xột sang thanh của tờn) thỡ sẽ cho một kết quả khỏc hẳn. Cũng như vậy với việc viết một đoạn văn, nếu ra nhiệm vụ viết cõu với cỏc từ cho trước, sau đú từ cỏc cõu viết thành đoạn là đó đi ngược trật tự tự nhiờn của việc sản sinh văn bản núi chung, sản sinh đoạn văn núi riờng.

- Phõn cắt và nhúm gộp: Khi chỉ ra quy trỡnh thực hiện, ta đồng thời cũng đó phõn cỏc việc làm ra thành những đơn vị nhỏ hơn. Phõn nhỏ đến mức nào, tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết đú là độ tuổi của học sinh, hai là dựa vào từng giai đoạn của quỏ trỡnh học tập… Đồng thời lại phải biết nhúm gộp đỳng lỳc để chuyển kết quả của việc làm trước thành một khõu của việc làm sau. Cú như vậy mới tạo ra sự phỏt triển trong dạy học. Vớ dụ, khi học sinh lớp 1 đó viết thành thục chữ O thỡ khụng cần thiết viết theo toạ độ nữa. Lỳc này thao tỏc viết chữ O đó thành một khõu để thực hiện một nhiệm vụ khỏc, vớ dụ, viết chữ “con cũ”.

Nhiều giỏo viờn tiểu học khi giao nhiệm vụ cho học sinh đó bỏ qua quỏ trỡnh. Họ khụng biết đặt mỡnh vào địa vịđứa trẻ 6 - 11 tuổi để thấy những khú khăn của nú. Họ khụng lớ giải được mỡnh đó làm như thế nào, dường như là “lập tức” cú kết quả, khụng cú quỏ trỡnh. Lờn lớp giao nhiệm vụ, ra cõu hỏi và chờ kết quả, khụng hướng dẫn, khụng kiểm tra, khụng điều chỉnh, sửa chữa. Khi khụng nhận được kết quả như dự định, những giỏo viờn này khụng biết làm gỡ khỏc hơn là làm thay học sinh và trỡnh bày kết quả của mỡnh. Đú là cỏch dạy học đỏng phờ phỏn.

Bài tp Tiếng Vit

Trong nghĩa bao quỏt nhất, phương phỏp chớnh là “ý thức về hỡnh thức của sự tự vận động bờn trong của chớnh nội dung” (Hờghen). Việc đổi mới phương phỏp dạy học Tiếng Việt chớnh là việc ngày càng tỡm ra cỏch đi vào bản chất của quỏ trỡnh dạy học tiếng Việt, tỡm ra những quy luật chi phối sự vận động của quỏ trỡnh này. Như vậy, phương phỏp dạy học Tiếng Việt chỉ cú hiệu quả khi nú phản ỏnh đỳng đặc trưng của quỏ trỡnh dạy học tiếng Việt. Gần đõy, nhiều tỏc giả đó thống nhất rằng mục đớch của dạy tiếng khụng phải là cung cấp cho học sinh những tri thức lớ thuyết ngụn ngữ một cỏch bị động (những quy luật về kết cấu của nội bộ ngụn ngữ: õm vị, từ, cõu...). Trong quỏ trỡnh dạy tiếng cú cung cấp những tri thức này nhưng đú khụng phải là mục đớch cuối cựng. Mục đớch cuối cựng là hỡnh thành ở học sinh những kĩ năng hoạt động giao tiếp ngụn ngữ - người học sử dụng được ngụn ngữ như một ngụn ngữ thụng tin giao tiếp. Những thành tựu lớ thuyết hoạt động lời núi đó cho phộp rỳt ra kết luận: đơn vị của việc dạy và học tiếng là cỏc hành động lời núi chứ khụng phải là cỏc đơn vị ngụn ngữ đó trừu tượng húa. Hành động núi năng tạo ra đặc trưng của quỏ trỡnh dạy và học tiếng. Muốn tối ưu húa quỏ trỡnh dạy học tiếng Việt phải tối ưu húa hoạt động núi năng của học sinh. ở trường tiểu học, dạy tiếng Việt là tổ chức hoạt động lời núi. Đối với học sinh, cú thể xem việc giải bài tập tiếng Việt là hỡnh thức chủ yếu của hoạt động tiếng Việt. Cỏc bài tập tiếng Việt là một phương tiện rất cú hiệu quả và khụng thể thay thếđược trong việc giỳp học sinh cú năng lực ngụn ngữ, phỏt triển tư duy. Hoạt động giải bài tập tiếng Việt là điều kiện để thực hiện tốt cỏc mục đớch dạy học tiếng Việt. Vỡ vậy, tổ chức thực hiện cú hiệu quả cỏc bài tập tiếng Việt cú vai trũ quyết định đối với chất lượng dạy học tiếng Việt.

Trờn thực tế dạy học tiếng Việt, bài tập tiếng Việt được sử dụng với những mục đớch khỏc nhau. Một bài tập cú thể dựng để vào bài, dạy bài mới, củng cố, kiểm tra.

Lịch sử hỡnh thành lớ thuyết bài tập tiếng Việt phức tạp, nhiều tỏc giả, cú thể chia làm hai giai đoạn lớn, tương ứng với hai giai đoạn phỏt triển của phương phỏp dạy học Tiếng Việt: giai đoạn 1, phương phỏp dạy học tiếng Việt sử dụng trực tiếp cỏc tri thức khoa học khỏc; giai đoạn 2, phương phỏp dạy học Tiếng Việt xỏc lập một quan hệ mới với cỏc khoa học tiếp cận, đi vào bản chất của đối tượng nghiờn cứu của mỡnh để tỡm ra những quy luật chi phối sự vận động của nú, phục vụ cho mục đớch nghiờn cứu. Điều làm cho giai đoạn 2 cú sự phỏt triển về chất là sự ra đời của lớ thuyết hoạt động lời núi, ởđú người ta quan niệm về sự hỡnh thành, phỏt triển ngụn ngữ như là hỡnh thành phỏt triển một hoạt động. Hệ quả kộo theo là việc dạy tiếng khụng phải cung cấp một kho tri thức thụ động về ngụn ngữ. Muốn hỡnh thành, phỏt triển hành động núi năng phải thụng qua một hệ thống bài tập.

Quan điểm hoạt động lời núi đưa hệ thống bài tập dạy tiếng lờn hàng ưu tiờn. Bản thõn hoạt động núi năng (đưa người học vào một hoạt động núi năng cú tớnh chất tõm lớ hiện thực) đó bao hàm tớnh chất thực hành. ở giai đoạn 1 của dạy tiếng, hệ thống bài tập khụng nhằm đưa học sinh vào hoạt động núi năng mà chỉđể củng cố những tri thức lớ thuyết ngụn ngữ học. Hệ thống bài tập cần được xõy dựng sao cho cú khả năng giỳp học sinh thực hiện đến mức thành thục cỏc thao tỏc núi năng. Nú phải phản ỏnh được một cỏch bao quỏt cơ chế lĩnh hội và sản sinh lời núi.

Tài liệu tham khảo

1. Lờ A, Thành Thị Yờn Mĩ, Nguyễn Trớ, Lờ Phương Nga. Phương phỏp dạy học Tiếng Việt. GT dựng trong cỏc trường Sư phạm đào tạo giỏo viờn Tiểu học - Vụ Giỏo viờn, H, 1993.

2. Lờ A, Nguyễn Quang Ninh, Bựi Minh Toỏn. Phương phỏp dạy học Tiếng Việt. NXB GD, H, 1996.

3. Lờ A, Đỗ Xuõn Thảo. Tiếng Việt 1. NXB ĐHSP, 2004.

4. Đỗ Hữu Chõu, Bựi Minh Toỏn. Đại cương ngụn ngữ học. NXB GD, 1993.

5. Đỗ Hữu Chõu. Giản yếu về ngữ dụng học. NXB GD, 1995. 6. Chương trỡnh tiểu học. NXB GD, H, 2002.

7. Nguyễn Thị Hạnh. Một số vấn đề về đổi mới đỏnh giỏ kết quả học tập mụn Tiếng Việt ở Tiểu học. NXB GD, H, 2002.

8. Đỗ Đỡnh Hoan. Xu thế đổi mới phương phỏp dạy học tiểu học ở nước ngoài, Bỏo cỏo khoa học tại Hội nghị “Đổi mới phương phỏp khoa học”.H, 1995.

9. Đỗ Đỡnh Hoan. Một số vấn đề cơ bản của chương trỡnh tiểu học mới. NXB GD, H, 2002.

10. Nguyễn Thanh Hựng. Sự tồn tại của phương phỏp dạy học là cụ thể.

Trong “Văn học và nhõn cỏch”. NXB Văn học, H, 1994.

11. Nguyễn Xuõn Khoa. Phỏt triển năng lực hoạt động lời núi trong việc dạy tiếng Việt ở nhà trường. Ngụn ngữ số 3, 1981.

12. Phương Lờ - Phương phỏp dạy học Tiếng Việt trong hệđào tạo thạc sĩ Giỏo dục Tiểu học – NCGD - 11/1994.

13. Lờ Phương Nga, Đỗ Xuõn Thảo, Lờ Hữu Tỉnh. Phương phỏp dạy học Tiếng Việt 1. NXB GD, H, 1998.

14. Lờ Phương Nga, Nguyễn Trớ. Phương phỏp dạy học Tiếng Việt 2. NXB GD, H, 1999.

15. Lờ Phương Nga, Nguyễn Trớ. Phương phỏp dạy học Tiếng Việt (chuyờn luận). NXB ĐHQG, H, 1999.

16. Lờ Phương Nga:

1/ Bàn về kĩ năng xỏc định mục tiờu dạy học trong giờ học Tiếng Việt ở Tiểu học - GDTH - số 5 - 2000.

2/ Sử dụng phương phỏp luyện theo mẫu trong giờ tiếng Việt ở Tiểu học.

TCKH - ĐHSPHN - số 6, 2003.

3/ Phương phỏp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học - một vài hướng nghiờn cứu và kết quả. TCGD, số 12 - 2003.

4/ Giỏo dục “chuẩn ngụn ngữ”, “chuẩn văn húa lời núi” cho học sinh tiểu học, TCGD, số 1, 2004.

5/ Những sai phạm cần trỏnh khi xõy dựng bài tập tiếng Việt cho học sinh tiểu học. TCGD, số 2, 2004.

6/ Để cú thành cụng của học sinh trong giờ học tiếng Việt những ngày đầu đến trường. TC TLH, số 2, 2004.

17. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt. Giỏo dục học, Tập 1. NXB GD, H, 1987. 18. Phương phỏp dạy học tiếng mẹ đẻ. Tài liệu dịch, Tập 1. NXB GD, H,

1989.

19. Nguyễn Ngọc Quang. Lớ luận dạy học đại cương, Tập 1. Trường Cỏn bộ quản lớ giỏo dục Trung ương, H, 1996.

20. Sỏch giỏo khoa Tiếng Việt bậc Tiểu học hiện hành và chương trỡnh Tiếng Việt bậc Tiểu học sau năm 2000. NXB GD,1997.

21. SGK, SGV Tiếng Việt tiểu học lớp 2. Lớp 5. NXB GD, 2002, 2003, 2004, 2005.

22. Phan Thiều. Về vấn đề phương phỏp luận dạy Tiếng Việt. T/C Ngụn ngữ, số 1, 1982.

23. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biờn). Hỏi đỏp về dạy học Tiếng Việt 2, 3, 4. NXB GD, H, 2003, 2004, 2005.

24. Nguyễn Trớ. Dạy và học mụn tiếng Việt ở Tiểu học theo chương trỡnh mới. NXB GD, H, 2002.

25. Nguyễn Trớ (chủ biờn). Hỏi và đỏp về sỏch Tiếng Việt 1. NXB GD, H, 2002.

26. A.V Chờcuchep. Phương phỏp giảng dạy tiếng Nga ở trường Trung học. NXB GD, M, 1980 (Tiếng Nga)

27. M.R. Lơvốp, T.G Ramzaieva, N. N Xvetlụpxcaia. Phương phỏp dạy học tiếng Nga ở trường cấp I. NXB GD, M, 1987 (tiếng Nga)

28. M. R. Lơvốp. Sổ tay thuật ngữ phương phỏp dạy tiếng Nga. NXB GD, M, 1988 (tiếng Nga)

29. Nguyễn Khắc Viện, Nghiờm Chưởng Chõu. Tõm lớ học sinh tiểu học. NXB GD, 1988.

30. Nguyễn Như ý (chủ biờn). Từ điển giải thớch thuật ngữ ngụn ngữ học. NXB GD, 1996.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy Tiếng Việt tiểu học phần 2 (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)