Phõn tớch nội dung cỏc nguyờn tắc đặc trưng của dạy tiếng Việt ở Tiểu học

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy Tiếng Việt tiểu học phần 2 (Trang 43 - 45)

dạy tiếng Việt ở Tiểu học

Những nguyờn tắc đặc trưng của quỏ trỡnh dạy học tiếng Việt ở Tiểu học phải phản ỏnh được đặc trưng của chớnh quỏ trỡnh dạy học tiếng Việt ở Tiểu học và chi phối, bao trựm lờn tất cả quỏ trỡnh. Những nguyờn tắc đang được xem là chung nhất và mang tớnh đặc thự trong dạy học tiếng Việt ở Tiểu học là nguyờn tắc phỏt triển lời núi (cũn gọi là nguyờn tắc giao tiếp hay nguyờn tắc thực hành), nguyờn tắc phỏt triển tư duy (cũn gọi là nguyờn tắc rốn luyện ngụn ngữ gắn liền với rốn luyện tư duy hay nguyờn tắc phỏt triển) và nguyờn tắc tớnh đến đặc điểm tõm lớ và trỡnh độ phỏt triển tiếng mẹ đẻ của học sinh.

1. Nguyờn tc phỏt trin li núi (nguyờn tc giao tiếp, nguyờn tc thc hành) tc thc hành)

Nguyờn tắc này yờu cầu

1.1. Việc lựa chọn và sắp xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp làm mục đớch, tức là hướng vào việc hỡnh thành cỏc kĩ năng nghe, núi, đọc, viết cho học sinh.

1.2. Xem xột cỏc đơn vị ngụn ngữ trong hoạt động hành chức, tức là đưa chỳng vào cỏc đơn vị lớn hơn, vớ dụ xem xột từ hoạt động trong cõu như thế nào, cõu ở trong đoạn, trong bài ra sao.

1.3. Phải tổ chức hoạt động núi năng của học sinh để dạy học tiếng Việt, nghĩa là phải sử dụng giao tiếp như một phương phỏp dạy học chủđạo ở Tiểu học.

Nguyờn tắc này yờu cầu:

2.1. Phải chỳ ý rốn luyện cỏc thao tỏc và phẩm chất tư duy trong giờ dạy tiếng.

2.2. Phải làm cho học sinh thụng hiểu được ý nghĩa của cỏc đơn vị ngụn ngữ.

2.3. Phải tạo điều kiện cho học sinh nắm được nội dung cỏc vấn đề cần núi, viết và biết thể hiện nội dung này bằng cỏc phương tiện ngụn ngữ.

3. Nguyờn tc chỳ ý đến đặc đim tõm lớ và trỡnh độ tiếng mđẻ ca hc sinh đẻ ca hc sinh

Nguyờn tắc này yờu cầu:

3.1. Việc dạy tiếng phải chỳ ý đến đặc điểm tõm lớ của học sinh, đặc biệt là bước chuyển khú khăn từ hoạt động chủ đạo là hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập.

3.2. Việc dạy tiếng phải dựa trờn sự hiểu biết chắc chắn về trỡnh độ tiếng mẹđẻ vốn cú của học sinh.

Sự vận dụng nguyờn tắc này khi dạy tiếng Việt với tư cỏch là tiếng mẹ đẻ và tư cỏch là ngụn ngữ thứ hai cú khỏc nhau.

Trước hết, với những học sinh người Việt, khi nghiờn cứu tiếng Việt, học sinh tiếp xỳc với một đối tượng quen thuộc, gắn bú trực tiếp với cuộc sống hàng ngày của cỏc em. Trước khi đến trường, cỏc em đó nắm hai dạng hoạt động núi và nghe, cỏc em đó cú một vốn từ và quy tắc ngữ phỏp nhất định. Vỡ vậy, cần phải điều tra, nắm vững vốn tiếng Việt của học sinh theo từng lớp, từng vựng khỏc nhau để hoạch định nội dung, kế hoạch và phương phỏp dạy học. Đú là yờu cầu thứ nhất của việc thực hiện nguyờn tắc. Yờu cầu thứ hai là phải phỏt huy tớnh tớch cực chủđộng của học sinh trong giờ học tiếng Việt. Yờu cầu thứ ba là giỏo viờn cần phỏt huy những năng lực tớch cực của học sinh, hạn chế và xoỏ bỏ những mặt tiờu cực về lời núi của cỏc em trong quỏ trỡnh học tập. Vớ dụ chỳ trọng dạy phong cỏch viết và dạng độc thoại là những phong cỏch và dạng lời núi học sinh mới làm quen lần đầu tiờn khi đến trường, chỳ ý chữa cỏc lỗi phỏt õm địa phương, đặc biệt là cỏc lỗi chớnh tả do phỏt õm địa phương.

Với những học sinh học tiếng Việt với tư cỏch là ngụn ngữ thứ hai, việc vận dụng nguyờn tắc này cũng rất quan trọng. Nếu tiếng mẹđẻ cú đặc điểm giống tiếng Việt thỡ học sinh cần sử dụng kinh nghiệm núi năng sang tiếng Việt, cũn những điểm nào khụng giống thỡ xem là cản trở. Cần làm so sỏnh

loại hỡnh, nghiờn cứu sự chuyển di tớch cực và tiờu cực để cú ứng dụng

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy Tiếng Việt tiểu học phần 2 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)