Phõn loại cỏc nguyờn tắc dạy học tiếng Việt

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy Tiếng Việt tiểu học phần 2 (Trang 40 - 43)

Cỏc nguyờn tắc được hỡnh thành trờn cơ sở cỏc quy luật tự nhiờn và xó hội, được con người nhận thức, phản ỏnh nhằm hướng hoạt động đạt tới mục đớch cuối cựng đó đề ra.

Nguyờn tắc dạy học tiếng Việt là những điểm lớ thuyết cơ bản, xuất phỏt để làm chỗ dựa cho việc lựa chọn nội dung, phương phỏp, biện phỏp và phương tiện, hỡnh thức dạy học tiếng Việt.

Hiện nay trong lớ luận dạy tiếng, đang tồn tại nhiều hệ thống nguyờn tắc khỏc nhau. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng khụng thống nhất này là ở chỗ, đứng trước hiện tượng phương phỏp dạy tiếng phức tạp, liờn quan đến nhiều yếu tố, cỏc nhà phương phỏp đó dựa vào nhiều cơ sở khỏc nhau để

xỏc định nguyờn tắc của mỡnh. Cú người vận dụng những nguyờn tắc của Giỏo dục học vào dạy tiếng, cú người dựa vào cỏc quy luật chiếm lĩnh lời núi, cú người dựa vào chức năng tõm lớ – xó hội của ngụn ngữ, và cú những tỏc giảđồng thời dựa vào nhiều cơ sở khỏc nhau để phõn loại nguyờn tắc. Sau đõy là một số hệ thống phõn loại cỏc nguyờn tắc.

1. Cỏc nguyờn tc cú cơ s lớ lun dy hc

Trong lớ luận dạy tiếng, tất cả cỏc nguyờn tắc cơ bản của lớ luận dạy học cú thể tỡm thấy sự biểu hiện cụ thể, đú là cỏc nguyờn tắc: nguyờn tắc giỏo dục và phỏt triển của dạy học, nguyờn tắc khoa học, nguyờn tắc hệ thống (đảm bảo mối liờn hệ trong nghiờn cứu cỏc cấp độ ngụn ngữ, cỏc phõn mụn của chương trỡnh), nguyờn tắc vừa sức, nguyờn tắc trực quan, nguyờn tắc cú ý thức và tớch cực hoỏ hoạt động của học sinh, nguyờn tắc bảo đảm tớnh vững chắc của kiến thức, nguyờn tắc phõn hoỏ trong dạy học, nguyờn tắc gắn liền lớ thuyết với thực hành…Tất nhiờn, Tiếng Việt như một mụn học trong nhà trường đũi hỏi cú những yờu cầu đặc trưng của mỡnh cho từng nguyờn tắc này.

2. Cỏc nguyờn tc xut phỏt t chc năng tõm lớ xó hi ca ngụn ng ngụn ng

Những nguyờn tắc này bao gồm:

Nguyờn tắc tớch cực hoỏ tỏc động của tư duy đến ngụn ngữ và ngụn ngữ đến tư duy trong quỏ trỡnh dạy tiếng, nguyờn tắc phỏt hiện chức năng thẩm mĩ của tiếng mẹđẻ bằng cỏch chỉ ra cỏc yếu tố ngụn ngữ cú giỏ trị thẩm mĩ trong cỏc tỏc phẩm nghệ thuật được chọn lọc...

3. Cỏc nguyờn tc da vào cỏc quy lut chung ca vic nm ngụn ng và li núi ca hc sinh ngụn ng và li núi ca hc sinh

Những nguyờn tắc này bao gồm:

3.1. Nguyờn tc chỳ ý đến mt vt cht ca ngụn ng, đến s phỏt trin th cht ca cỏc b phn cơ quan cu õm th cht ca cỏc b phn cơ quan cu õm

Nguyờn tắc này đi từ quy luật chung nhất là lời núi sẽ dễ dàng được chiếm lĩnh nếu cú khả năng điều khiển cỏc cơ quan cấu õm, phối hợp cỏc giỏc quan núi và nghe. Nguyờn tắc này chi phối việc dạy phỏt õm.

3.2. Nguyờn tc thụng hiu cỏc ý nghĩa ngụn ng và phỏt trin đồng thi cỏc kĩ năng t vng và ng phỏp cỏc kĩ năng t vng và ng phỏp

Nguyờn tắc này chỳ ý đến ý nghĩa ngụn ngữ, nú được xõy dựng từ quy luật chung là sự thống nhất của ngụn ngữ và tư duy, là sựđồng bộ của phỏt triển kĩ năng từ vựng và ngữ phỏp. Giảng dạy tiếng Việt khụng thể cú hiệu quả nếu khụng ý thức đầy đủ việc dạy nghĩa, đem đến cho học sinh những hiểu biết về những sắc thỏi tinh tế của nghĩa từ, cụm từ, cõu và bài.

3.3. Nguyờn tc đỏnh giỏ tớnh biu cm ca li núi

Nguyờn tắc này dựa trờn quy luật chung của lời núi biểu cảm, được xỏc định như là nguyờn tắc phõn biệt chức năng thụng bỏo và chức năng phong cỏch của đơn vị ngụn ngữ, nú đũi hỏi phõn hoỏ cỏc phong cỏch chức năng và đỏnh giỏ tớnh biểu cảm của từ và những đơn vị ngụn ngữ khỏc trong bài. Nguyờn tắc này xỏc định sự cần thiết nghiờn cứu ngụn ngữ trờn cỏc tài liệu trong cỏc mẫu tốt nhất của nú, đũi hỏi một mụi trường ngụn ngữ tốt để học tiếng cú hiệu quả.

3.4. Nguyờn tc phỏt trin cm quan ngụn ng hay là s nhy cm ngụn ng ng

Nguyờn tắc này xuất phỏt từ quy luật khi học núi, trẻ phải nhớ được cần núi, viết như thế nào. Việc ghi nhớ này xảy ra một cỏch tự phỏt trong quỏ trỡnh bắt chước lời núi của người xung quanh. Kết quả là sự nhạy cảm ngụn ngữđược hỡnh thành. Sự nhạy cảm ngụn ngữ thể hiện ở chỗ người ta cú thể hiểu được từ, tiếng mẹ đẻ khụng cần giải thớch và cũng khụng cú cảm giỏc mới nghe từ đú lần đầu tiờn trong đời. Cảm quan ngụn ngữ là kĩ năng sử dụng đỳng đắn một cỏch vụ thức cỏc chuẩn lời núi trong lĩnh vực cấu tạo từ, từ vựng, cỳ phỏp và phong cỏch. Nguyờn tắc này đũi hỏi tổ chức việc dạy học sao cho cỏc em sử dụng được tiếng mẹđẻ một cỏch chuẩn mực (sử dụng được chuẩn trong lời núi).

3.5. Nguyờn tc phỏt trin li núi ming trước li viết

Nguyờn tắc này liờn quan đến việc nắm lời viết. Trẻ em khụng lĩnh hội được lời viết nếu chỳng khụng nắm được lời núi miệng. Do đú trong dạy tiếng đó đề lờn nguyờn tắc phỏt triển lời núi miệng trước lời viết, đối chiếu lời viết với lời núi miệng trong quỏ trỡnh lĩnh hội lời viết. Nguyờn tắc này đũi hỏi khi dạy tiếng, trong quỏ trỡnh dạy viết cần tổ chức cho trẻ biết phối hợp cỏc cơ quan cấu õm, cơ quan thớnh giỏc với tay viết và mắt đọc để nắm được sự giống nhau và khỏc nhau giữa õm và chữ, ngữđiệu và kớ hiệu ghi lại chỳng, cú kĩ năng chuyển một cỏch nhanh chúng từ hỡnh thức núi sang hỡnh thức viết và ngược lại, từ hỡnh thức viết sang hỡnh thức núi.

Cú tỏc giả dựa vào cỏc cơ sở khỏc nhau đó đề ra đến 37 nguyờn tắc, cũng cú tỏc giả khi viết về phương phỏp dạy tiếng ở Tiểu học chỉđề ra một nguyờn tắc phỏt triển lời núi.

Phạm vi tỏc động của cỏc nguyờn tắc dạy tiếng khụng đều. Cú những nguyờn tắc chi phối toàn bộ quỏ trỡnh dạy tiếng, lại cú những nguyờn tắc chi phối hoạt động của thầy và trũ trong từng phõn mụn nhất định. Vỡ vậy, cú nguyờn tắc chung và nguyờn tắc bộ phận. Cũng chớnh vỡ vậy, nhiều tỏc giả chỉ núi đến nguyờn tắc, phương phỏp, biện phỏp dạy học khi đi vào từng phõn mụn cụ thể của dạy tiếng ở Tiểu học.

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy Tiếng Việt tiểu học phần 2 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)