Phương hướng

Một phần của tài liệu Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang (Trang 72 - 80)

- Là hỡnh ảnh thu nhỏ của xĩ hội và đời sống xĩ hội [54, tr1 0 11].

2 Kiểm tra, giỏm sỏt đối vớ

3.2.1. Phương hướng

Quy chế thực hiện dõn chủ ở xĩ được cả nước đún nhận, và đĩ thu được những kết quả bước đầu đỏng khớch lệ. Thực tiễn cuộc sống luụn vận động và biến đổi, QCDC đũi hỏi khụng ngừng hồn thiện và phải dựa trờn cơ sở những quan điểm mang tớnh nguyờn tắc sau:

Thứ nhất, xõy dựng và hồn thiện hiện thực húa QCDC gắn liền với việc

thực hiện cú hiệu quả mục tiờu phỏt triển kinh tế- xĩ hội, nõng cao dõn trớ, từng bước mở rộng và hồn thiện dõn chủ XHCN.

Dõn chủ húa và phỏt triển kinh tế là hai nội dung cơ bản của quỏ trỡnh đổi mới. Dõn chủ vừa là mục tiờu, vừa là tiền đề, vừa là điều kiện cho phỏt triển kinh tế; trong đú trỡnh độ phỏt triển kinh tế- xĩ hội là yếu tố quan trọng, quyết định trỡnh độ dõn chủ húa xĩ hội. Khụng thể cú cỏi gọi là dõn chủ trong cảnh nghốo đúi, tỳng quẫn, xĩ hội cũn nhiều tệ nạn tiờu cực, bất cụng, bất ổn định. Cũng sẽ mất phương hướng, nếu như dõn chủ khụng hướng tới phỏt triển, trước hết là phỏt triển kinh tế và sự phỏt triển, trước hết là phỏt triển kinh tế phải nhằm mục tiờu dõn chủ xĩ hội chủ nghĩa.

Bởi vậy, xõy dựng hồn thiện và thực hiện tốt QCDC trước hết nhằm mục tiờu phỏt triển kinh tế- xĩ hội, thực hiện thắng lợi CNH- HĐH nhất là CNH- HĐH gắn với kinh tế tri thức trong lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn, nụng dõn. Quỏ trỡnh này bắt đầu từ quỏ trỡnh thay đổi cơ cấu kinh tế ở nụng thụn theo hướng cụng nghiệp húa. Điều đú tất yếu dẫn tới việc tớch tụ, tập trung ruộng đất, khắc phục tỡnh trạng manh mỳng gắn liền với sản xuất nhỏ, và khi quỏ trỡnh tớch tụ ruộng đất diễn ra, kinh tế trang trại sẽ phỏt triển và hợp tỏc xĩ kiểu mới với nhiều hỡnh thức sẽ xuất hiện. Một khi kinh tế hộ gia đỡnh, trang trại, kinh tế hợp tỏc xĩ phỏt triển thỡ đời sống nhõn dõn ở nụng thụn sẽ đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng dõn chủ xĩ hội chủ

nghĩa, quyền và nghĩa vụ của nhõn dõn được tụn trọng . Đồng thời, với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, khụng ngừng chăm lo việc nõng cao dõn trớ, trong đú bao gồm kiến thức văn hoỏ, khoa học kỷ thuật, khả năng ứng dụng những thành tựu khoa học nụng nghiệp, đặc biệt là sự hiểu biết về phỏp luật, ý thức sống và làm việc theo Hiến phỏp, phỏp luật của nhõn dõn.

Lờnin đĩ từng cảnh bỏo: “một người khụng biết chữ là người đứng ngồi chớnh trị…”, muốn xõy dựng xĩ hội cộng sản đũi hỏi phải cú một nền học vấn cao, “phải hiểu rằng điều đú chỉ cú thể thực hiện được trờn cơ sở một nền học vấn hiện đại, và nếu họ khụng cú nền học vấn đú, thỡ chủ nghĩa cộng sản vẫn chỉ là một nguyện vọng mà thụi’ [42, tr.365]. Bỏc Hồ cũng đĩ dạy, để cho dõn biết làm cỏch mạng, trước hết phải làm cho dõn giỏc ngộ. Cú như vậy, dõn mới hiểu rừ quyền hạn và nghĩa vụ của mỡnh, cú nõng lực để biết, bàn, làm, kiểm tra. Vậy là, ý thức , năng lực làm chủ của dõn trước hết tựy thuộc vào trỡnh độ dõn trớ, ý thức sống, làm việc theo Hiến phỏp, phỏp luật. Đõy cũng là điều kiện tiờn quyết để nhõn dõn tham gia tớch cực vào quản lý xĩ hội, quản lý Nhà nước. Trờn cơ sở kinh tế- xĩ hội phỏt triển, trong đú dõn trớ ngày càng được nõng cao, từng bước mở rộng dõn chủ xĩ hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhõn dõn. Vỡ vậy, hiện nay phải đẩy mạnh ỏp dụng khoa học kỷ thuật, hạn chế tối đa và đi đến chấm dứt tỡnh trạng xuất khẩu hàng húa nụng nghiệp thụ, mà phải qua cụng nghiệp chế biến để tạo ra giỏ trị gia tăng, tăng cường hàm lượng chất xỏm, tri thức khoa học cao trong sản phẩm nụng ngiệp. Muốn võùy phải tri thức húa, tin học húa, húa học húa,… trong nụng dõn, nụng nghiệp, nụng thụn.

Thứ hai, đổi mới kiện tồn hệ thống chớnh trị, trước hết là hệ thống chớnh

trị ở cơ sở, phỏt huy tốt chế độ dõn chủ đại diện, đồng thời thực hiện tốt chế độ dõn chủ trực tiếp ở cơ sở.

Dõn chủ và hệ thống chớnh trị cú mối quan hệ biện chứng, tỏc động và chuyển húa lẫn nhau giữa mục đớch và phương tiện, giữa nguyờn nhõn và kết quả. Xột đến cựng đổi mới hệ thống chớnh trị khụng chỉ là mục đớch tự thõn mà vỡ thực hiện dõn chủ. Trong “cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn CNXH”, Đảng ta đĩ xỏc định: “Tồn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chớnh trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xõy dựng là từng bước

hồn thiện nền dõn chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhõn dõn” [13, tr.19].

Hệ thống chớnh trị là một chỉnh thể cỏc tổ chức chớnh trị- xĩ hội hợp phỏp, cỏc đảng chớnh trị hợp phỏp và Nhà nước của chủ thể cầm quyền, cựng quan hệ qua lại giữa cỏc yếu tố để tỏc động vào cỏc quỏ trỡnh kinh tế- xĩ hội nhằm củng cố, duy trỡ và phỏt triển chế độ xĩ hội đương thời. Cú thể xem hệ thống chớnh trị như là cơ chế chung, tổng thể xỏc định quyền lực của nhõn dõn và phương thức thực hiện quyền lực đú. Hệ thống chớnh trị cũng cú thể coi là cơ chế vận hành của nền dõn chủ nhằm hướng quyền lực chớnh trị, tập trung ở quyền lực Nhà nước, thuộc về dõn. Bởi vậy, đổi mới hệ thống chớnh trị, trong đú để Đảng là hạt nhõn lĩnh đạo, Nhà nước thực sự là tổ chức quản lý, nhõn dõn là người chủ chõn chớnh, vừa là yờu cầu của việc thực hiện QCDC, vừa là yờu cầu của việc xõy dựng hệ thống chớnh trị thực sự dõn chủ, hướng tới việc hồn thiện nền dõn chủ XHCN, bảo đảm tồn bộ quyền lực thuộc về dõn. Như vậy, đổi mới, kiện tồn hệ thống chớnh trị là đổi mới, kiện tồn cơ chế chung, tổng thể mang tớnh định tớnh thực hiện quyền dõn chủ của nhõn dõn. Vấn đề đặt ra là, để giỏ trị dõn chủ cú thể hiện thực húa một cỏch sinh động trong cuộc sống, cần thiết phải cú tổng hợp cỏc tiờu chớ, điều kiện, biện phỏp để hướng dẫn và tổ chức thực hiện dõn chủ. Đú là cơ chế dõn chủ cụ thể, là những chỉ dẫn hành động sỏt thực cho cỏc chủ thể, hơn thế nữa, đú cũn chớnh là những điều kiện, hành lang phỏp lý cho việc tổ chức, thực thi và kiểm soỏt quyền lực, bảo đảm cho tớnh năng động sỏng tạo của mỗi chủ thể và ngăn ngừa những sự thỏi quỏ, khắc phục tỡnh trạng dõn chủ hỡnh thức. Trong điều kiện nước ta hiện nay, đú chớnh là tổ chức và thực hiện tốt chế độ dõn chủ đại diện, nõng cao chất lượng và hiệu lực hành động của HĐND, UBND cấp xĩ, đồng thời thực hiện tốt chế độ dõn chủ trực tiếp để nhõn dõn tham gia bàn bạc và quyết định trực tiếp những cụng việc quan trọng thiết thực, gắn liền với lợi ớch của họ.

Đồng thời với việc kiờn trỡ chế độ dõn chủ đại diện, tổ chức và thực hiện tốt chế độ dõn chủ trực tiếp nhằm khơi dậy và phỏt huy mọi tiềm năng trớ tụờ, phỏt huy tớch cực chớnh trị- xĩ hội và trỏch nhiệm cụng dõn của nhõn dõn trong xõy dựng, bảo vệ tổ quốc. Thụng qua dõn chủ trực tiếp, nhõn dõn cú

điều kiện bày tỏ tõm tư, nguyện vọng chớnh đỏng của mỡnh trờn mọi lĩnh vực đời sống xĩ hội, gúp phần giữ vững bản chất giai cấp cụng nhõn, tớnh nhõn dõn của Nhà nước ta; Bờn cạnh đú khi thực hiện tốt dõn chủ trực tiếp sẽ trở thành hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt của nhõn dõn đối với dõn chủ đại diện, với bộ mỏy Nhà nước gúp phần tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhõn dõn. Dõn chủ trực tiếp hỡnh thành bởi 3 yếu tố: Phổ thụng đại chỳng, trực tiếp và hiệu lực thi hành. Dõn chủ trực tiếp được đảm bảo bởi những điều kiện sau:

- Bảo đảm thụng tin đầy đủ, chớnh xỏc cho dõn (dõn biết) về cỏc vấn đề cần quyết định; tổ chức cho dõn bàn thấu đỏo cỏc vấn đề để dõn cú đủ điều kiện cõn nhắc trước khi thể hiện chớnh kiến.

- Bảo đảm cơ hội, mụi trường xĩ hội lành mạnh, tự do bỡnh đẳng để mọi người khi quyết định khụng bị ộp buộc, mua chuộc, lụi kộo.

- Bảo đảm trỡnh tự, thủ tục đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, tổ chức khoa học, chu đỏo.

Ở nước ta hiện nay, để thựchiện tốt chế độ dõn chủ trực tiếp, cần thiết phải:

- Tạo điều kiện để nhõn dõn hiểu rừ mọi chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước và những quy định, những chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển kinh tế xĩ hội ở địa phương.

- Thực hiện tốt chế độ cụng khai, đặc biệt là chế độ cụng khai tài chớnh bảo đảm cõn bằng trong thu và sử dụng cỏc nguồn vốn, cỏc nguồn cụng quỹ.

- Tạo điều kiện để nhõn dõn bày tỏ nguyện vọng, tõm tư, đúng gúp ý kiến với chớnh quyền, cú cơ chế để nhõn dõn giỏm sỏt hoạt động của chớnh quyền.

- Thực hiện tốt chế độ tự quản đối với cỏc vấn đề liờn quan, tới cuộc sống thiết thực hằng ngày của nhõn dõn: Vấn đề an ninh trật tự, an tồn xĩ hội, phũng chống tệ nạn xĩ hội, xõy dựng gia đỡnh văn húa, làng văn húa, giải quyết những mõu thuẩn trong nội bộ nhõn dõn.

Thứ ba, xõy dựng, hồn thiện quy chế thực hiện dõn chủ ở cơ sở phải phự

hợp với Hiến phỏp, phỏp luật, thể hiện tinh thần dõn chủ đi đụi với kỷ cương trật tự, quyền hạn gắn liền với trỏch nhiệm, lợi ớch đi đụi với nghĩa vụ, đồng thời phải thiết thực và cú tớnh khả thi.

Từ khi cú QCDC, tất cả cỏc địa phương đĩ cú sự chỉ đạo thực hiện từ việc làm điểm đến việc nhõn ra diện rộng, và bước đầu thu được kết quả khả quan. Nhiều địa phương đĩ phỏt huy được kết quả đạt được, tiến hành thể chế húa quy chế thành những quy định cho từng lĩnh vực phự hợp với điều kiện địa phương mỡnh. Chẳng hạn như những quy định về cụng tỏc tài chớnh ở xĩ, phường; quy chế về quản lý, sử dụng bảo vệ tài sản cụng; quy định về tiếp cụng dõn và giải quyết khiếu nại, tố cỏo; quy ước giữ gỡn, bảo vệ, vệ sinh mụi trường ở tổ dõn phố, khúm- ấp; quy chế xõy dựng khúm- ấp văn húa; quy chế về bầu Trưởng khúm- ấp, về hoạt động của Ban Thanh tra Nhõn dõn; quy chế xõy dựng hương ước…Sự thể chế húa này là cần thiết, song nếu khụng được lĩnh đạo, chỉ đạo đỳng đắn, kịp thời thỡ khú trỏnh khỏi chệch hướng, thậm chớ trỏi với Hiến phỏp và phỏp luật. Sự lĩnh đạo của cỏc cấp ủy Đảng cấp trờn là cơ sở sẽ khắc phục được hiện tượng trờn, đồng thời trỏnh được tỡnh trạng “mạnh ai người ấy làm”, dẫn đến tỡnh trạng vụ chớnh phủ, thiếu kỷ cương. Hơn nữa, thụng qua quỏ trỡnh hồn thiện QCDC phỏt hiện ra những điểm cần bổ sung, cần sửa đổi cũng như gúp phần sửa đổi cơ chế, chớnh sỏch, về những thủ tục hành chớnh khụng phự hợp, gõy trở ngại đến quỏ trỡnh hiện thực húa quy chế; khắc phục tỡnh trạng lợi dụng dõn chủ để vi phạm phỏp luật.

3.2.2. Giải phỏp

Một là, thường xuyờn quỏn triệt sõu sắc Nghị quyết của Đảng, chủ

trương của chớnh phủ tới cỏn bộ đảng viờn và quần chỳng nhõn dõn. Việc quỏn triệt và thực hiện cỏc Nghị quyết của Đảng, cỏc văn bản luật, dưới luật của Nhà nước, cỏc bộ ngành về việc thực hiện QCDCCS, phải được tiến hành thường xuyờn và gắn với việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết trung ương VI lần 2 về xõy dựng và chỉnh đốn Đảng, Nghị quyết trung ương V và trung ương 7 khúa IX về nõng cao chất lượng hệ thống chớnh trị cơ sở, về đại đồn kết dõn tộc và về vấn đề dõn tộc, tụn giỏo. Qua đú tiếp tục làm chuyển biến và nõng cao nhận thức, vai trũ trỏch nhiệm của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền, Mặt trận tổ quốc, cỏc đồn thể, của cỏn bộ, đảng viờn, cụng nhõn viờn chức và cỏc tầng lớp nhõn dõn về dõn chủ và phỏt huy dõn chủ. Cỏc cấp ủy Đảng cần quan tõm hơn nữa trong lĩnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra nhắc nhở cỏc cơ sở thực hiện QCDC, cú kiểm tra sơ, tổng kết, uốn nắn những lệch lạc (nếu cú) một cỏch kịp thời.

Hai là, tăng cường vai trũ lĩnh đạo của cỏc cấp ủy Đảng. Thực hiện

DCCS trong sinh hoạt Đảng, trong phương thức lĩnh đạo thực hiện nhiệm vụ chớnh trị, kiờn quyết xử lý những vụ việc vi phạm dõn chủ. Đảng viờn phải giữ mối quan hệ chặt chẽ với quần chỳng nơi cư trỳ với phương chõm "gần dõn, sỏt dõn, hiểu dõn, tụn trọng dõn, cú trỏch nhiệm với dõn". Tiếp tục thực hiện văn húa trong Đảng, chớnh quyền, cỏc đồn thể chớnh trị- xĩ hội và trong quan hệ với dõn. Cỏc cơ quan hành chớnh cần xõy dựng văn húa lĩnh đạo và quản lý, văn húa nơi cụng sở thể hiện trước hết trong trỏch nhiệm và với thỏi độ ứng xử khi giải quyết cụng việc của dõn. Mỗi cơ quan đều phải cú quy trỡnh giải quyết cỏc loại cụng việc và với từng cụng đoạn, định rừ thời hạn trả lời dõn, khõu nào ỏch tắc, chậm trễ phải được quy trỏch nhiệm cỏ nhõn. Thường xuyờn kiểm tra nghiờm tỳc, khen thưởng, xử lý nghiờm minh. Cụng khai số điện thoại của người đứng đầu cơ quan tiếp nhận hồ sơ và giải quyết cỏc cụng việc để dõn liờn hệ khi cần thiết. Hết sức coi trọng trao dồi đạo đức, phẩm chất, ý thức trỏch nhiệm cỏn bộ, cụng chức, đảng viờn. Gắn việc thực hiện QCDCCS với việc thực hiện cú nề nếp, thường xuyờn việc tự phờ ra dõn đối với cỏn bộ chủ chốt, việc lấy ý kiến nhõn dõn nơi cư trỳ đối với cỏn bộ sắp được đề bạc, giới thiệu ứng cử vào cơ quan Nhà nước, cấp ủy cỏc cấp. Gắn với việc thực hiện QCDCCS với cụng tỏc xõy dựng chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết trung ương 6 (lần 2), Nghị quyết trung ương 5 (khúa IX) "về đổi mới và nõng cao chất lượng hệ thống chớnh trị, cơ sở xĩ, phường, thị trấn", nõng cao chất lượng hoạt động Mặt trận, đồn thể vững mạnh.

Ba là, tăng cường, củng cố hoạt động của cỏc Ban chỉ đạo xõy dựng và

thực hiện QCDCCS cấp tỉnh và huyện thị thành ủy, cấp xĩ ban vận động thực hiện QCDCCS ở khúm- ấp. Củng cố, kiện tồn, bổ sung một số thành viờn theo Quyết định số 73- QĐ/TW ngày 29/04/2003 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng, đồng thời củng cố giỳp việc để tăng cường cụng tỏc kiểm tra, đụn đốc nhắc nhở thường xuyờn và chế độ thụng tin, bỏo cỏo định kỳ về thực hiện QCDCCS (từ cơ sở đến tỉnh), tổng hợp theo dừi tỡnh hỡnh thực hiện QCDC trờn cỏc lĩnh vực. Ban tổ chức thực hiện cấp xĩ, ban vận động thực hiện QCDCCS cỏc khúm- ấp chỉ đạo hồn thành việc xõy dựng QC của cơ sở và tiếp tục hồn thiện cho phự hợp với quy định mới. Thớ điểm việc xõy dựng quy ước của cỏc khúm- ấp để rỳt kinh nghiệm mở ra diện rộng.

Bốn là, việc thực hiện QCDC cần được triển khai, quỏn triệt thường

xuyờn, rộng rĩi hơn nữa. Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục, làm cho tất cả mọi người từ cỏn bộ khúm- ấp đến từng người dõn thụng suốt nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của quy chế. Xõy dựng cơ chế phối hợp cú hiệu quả giữa cấp ủy, chớnh quyền, Mặt trận và cỏc đồn thể trong cụng tỏc tuyờn truyền, vận động, gắn với thực hiện QCDCCS. Cụng tỏc tuyờn truyền, vận động ở cỏc đơn vị cơ sở cần phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cấp ủy, chớnh quyền, mặt trận và cỏc đồn thể quần chỳng và gắn liền với việc thực hiện QCDCCS, nhất là dõn chủ trong lĩnh vực phỏt triển kinh tế- xĩ hội, an

Một phần của tài liệu Vai trò của bộ khóm ấp trong việc thực hiện quy chế cơ sở dân chủ tại tỉnh an giang (Trang 72 - 80)