Kĩ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phơng trình tích 3 Thái độ: T duy lô gíc Phơng pháp trình bày

Một phần của tài liệu Dai so 8-2 cot-chi can thay thay ngay (Trang 103 - 105)

III- Tiến trình bài dạy:

2. Kĩ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phơng trình tích 3 Thái độ: T duy lô gíc Phơng pháp trình bày

3. Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày

B. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ C. tiến trình dạy học:

Hoạt động củaGV Hoạt động của HS

* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ

1- Kiểm tra

Phân tích đa thức thành nhân tử a) x 2 + 5x

b) 2x(x2 - 1) - (x2 - 1) c) (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2)

2- Bài mới

* HĐ2: Giới thiệu dạng phơng trình tích và cách giải

- GV: hãy nhận dạng các phơng trình sau a) x( x + 5) = 0

b) (2x - 1) (x +3)(x +9) = 0 c) ( x + 1)(x - 1)(x - 2) = 0

- GV: Em hãy lấy ví dụ về PT tích? - GV: cho HS trả lời tại chỗ

? Trong một tích nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0 và ngựơc lại nếu tích đó bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0

* Ví dụ 1

- GVhớng dẫn HS làm VD1, VD2.

- Muốn giải phơng trình có dạng A(x) B(x) = 0 ta làm nh thế nào? - GV: để giải phơng trình có dạng A(x) B(x) = 0 ta áp dụng

A(x) B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

* HĐ3: áp dụng giải bài tập a) x 2 + 5x = x( x + 5) b) 2x(x2 - 1) - (x2 - 1) = ( x2 - 1) (2x - 1) c) (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2) = ( x + 1)(x - 1)(x - 2) 1) Ph ơng trình tích và cách giải

Những phơng trình mà khi đã biến đổi 1 vế của phơng trình là tích các biểu thức còn vế kia bằng 0. Ta gọi là các phơng trình tích Ví dụ1: x( x + 5) = 0 ⇔x = 0 hoặc x + 5 = 0 ⇔ x = 0 x + 5 = 0 ⇔x = -5

Tập hợp nghiệm của phơng trình S = {0 ; - 5} * Ví dụ 2: Giải phơng trình: ( 2x - 3)(x + 1) = 0 ⇔ 2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 ⇔ 2x - 3 = 0 ⇔2x = 3 ⇔x = 1,5 x + 1 = 0 ⇔x = -1

Giải phơng trình: - GV hớng dẫn HS .

- Trong VD này ta đã giải các phơng trình qua các bớc nh thế nào?

+) Bớc 1: đa phơng trình về dạng c

+) Bớc 2: Giải phơng trình tích rồi kết luận. - GV: Nêu cách giải PT (2)

b) (x + 1)(x +4) = (2 - x)(2 + x) (2)

⇔( x + 1)(x +4) - (2 - x)(2 + x) = 0⇔

x2 + x + 4x + 4 - 22 + x2 = 0⇔2x2 + 5x = 0 Vậy tập nghiệm của PT là { 5

2− ; 0 } − ; 0 } - GV cho HS làm ?3. -GV cho HS hoạt động nhóm làm VD3. - HS nêu cách giải + B1 : Chuyển vế

+ B2 : - Phân tích vế trái thành nhân tử - Đặt nhân tử chung - Đa về phơng trình tích + B3 : Giải phơng trình tích. - HS làm ?4. * HĐ 4 : Tổng kết 3- Củng cố: + Chữa bài 21(c) + Chữa bài 22 (b) 4- H ớng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 21b,d ; 23,24 , 25 - Tiết sau: Luyện tập

Vậy tập hợp nghiệm của phơng trình là: S = {-1; 1,5 }

2)

á p dụng :

a) 2x(x - 3) + 5( x - 3) = 0 (1)

- GV: yêu cầu HS nêu hớng giải và cho nhận xét để lựa chọn phơng án PT (1) ⇔(x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 ⇔x = 3 2x + 5 = 0 ⇔2x = -5 ⇔x = 5 2 −

Vậy tập nghiệm của PT là { 5

2− − ; 3 } HS làm : (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0⇔ (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x - 1)(x2 + x + 1) = 0 ⇔ (x - 1)(x2 + 3x - 2- x2 - x - 1) = 0 ⇔ (x - 1)(2x - 3) = 0

Vậy tập nghiệm của PT là: {1 ; 3

2}

Ví dụ 3:

2x3 = x2 + 2x +1⇔ 2x3 - x2 - 2x + 1 = 0

⇔2x ( x2 – 1 ) - ( x2 – 1 ) = 0

⇔( x – 1) ( x +1) (2x -1) = 0

Vậy tập hợp nghiệm của phơng trình là S = { -1; 1; 0,5 }

HS làm : (x3 + x2) + (x2 + x) = 0

⇔ (x2 + x)(x + 1) = 0

⇔ x(x+1)(x + 1) = 0

Vậy tập nghiệm của PT là:{0 ; -1}

+ Chữa bài 21(c) (4x + 2) (x2 + 1) = 0 Tập nghiệm của PT là:{ 1 2 − } + Chữa bài 22 (c) ( x2 - 4) + ( x - 2)(3 - 2x) = 0 Tập nghiệm của PT là :{ }2;5

Ngày soạn:Ngày 06 tháng 02 năm 2011 Ngày dạy: Ngày 09 tháng 02 năm 2011

A. mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phơng trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0

+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc để giải các phơng trình tích + Khắc sâu pp giải pt tích

2. Kĩ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phơng trình tích 3. Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày 3. Thái độ: T duy lô gíc - Phơng pháp trình bày

B. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ C. tiến trình dạy học:

Đề kt 15phút I. TRắC NGHIệM. (4 điểm).

Câu I. (2đ). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng. 1. Phơng trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm:

A. Vô nghiệm ; B. 1 nghiệm duy nhất ; C. vô số nghiệm ; D. Một kết quả khác.

Một phần của tài liệu Dai so 8-2 cot-chi can thay thay ngay (Trang 103 - 105)