III- Tiến trình bài dạy:
2. Kĩ năng: Trình bày biến đổi.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, t duy lô gíc.B. Chuẩn bị: B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ C. tiến trình dạy học:
I.Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Trong các giá trị x = -1 ; x = 0 và x = 1. Giá trị nào là nghiệm của phơng trình (x−2)2 =3x−4
III.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
- GV: Việc tìm ra nghiệm của PT( giá trị của ẩn) gọi là GPT(Tìm ra tập hợp nghiệm) + Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phơng trình gọi là tập nghiệm của PT đó. Kí hiệu:S
+GV cho HS làm ? 4 .
Hãy điền vào ô trống +Cách viết sau đúng hay sai ?
a) PT x2 =1 có S={ }1 ;b) x+2=2+x có S = R
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS đọc SGK .
Nêu : Kí hiệu để chỉ 2 PT tơng đơng. GV ? PT x - 2 = 0 và x = 2 có TĐ không ? Tơng tự x2 =1 và x = 1 có TĐ không ? + Yêu cầu HS tự lấy VD về 2 PTTĐ .
Hoạt động 3
BT5-SGK: Hai phơng trình x = 0 và x( x - 1) = 0 có tơng đơng không ?
Giải ph ơng trình
2 HS lên bảng làm ? 4 .
a) PT : x =2 có tập nghiệm là S = { }2
b) PT vô nghiệm có tập nghiệm là S =∅
HS a) Sai vì S ={−1;1}
b) Đúng vì mọi x∈R đều thỏa mãn PT
Ph
ơng trình t ơng đ ơng
1HS đọc to .
HS ghi bài : x+1 = 0 x = -1
Có vì chúng có cùng tập nghiệm S = { }2
Không vì chúng không cùng tập nghiệm
{ } { }
1 1;1 ; 2 1
S = − S =
Luyện tập
HS: Hai phơng trình x = 0 và
x( x - 1) = 0 không tơng đơng với nhau vì : + PT x = 0 có tập nghiệm là S = { }0
BT6-SBT : Cho hai phơng trình
2
5 6 0
x − x+ = (1) và x+ −(x 2)(2x+ =1) 2 (2)
a, Chứng minh rằng hai phơng trình có nghiệm chung là x = 2
b, Chứng minh rằng x = 3 là nghiệm của (1) nhng không là nghiệm của (2)
c, Hai phơng trình đã cho có tơng đơng với nhau không? Vì sao ?
S = { }0;1
BT6-SBT : HS làm theo nhóm
a, Khi thay x = 2 vào 2 vế của 2 PT đều thỏa mãn. Vậy x = 2 là nghiệm chung của 2 ph- ơng trình
b, Khi thay x = 3 vào (1) thỏa mãn=> x = 3 là nghiệm
Khi thay x = 3 vào (2) không thỏa mãn=> x = 3 không là nghiệm
c, Theo câu b, thì 2 PT không tơng đơng với nhau vài không có cùng tập nghiệm
Hoạt động 4 : H ớng dẫn về nhà
+ Nắm vững k/n PT 1ẩn , nghiệm ,tập hợp nghiệm , 2PTTĐ . + Làm BT 7/SBT.
+ Ôn quy tắc chuyển vế .
+ Tiết sau: Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Ngày soạn:Ngày 16 tháng 01 năm 2011 Ngày dạy: Ngày tháng 01 năm 2011