Tập nghiệm của bất phơng trình

Một phần của tài liệu Dai so 8-2 cot-chi can thay thay ngay (Trang 131 - 133)

II. tự luận (7 điểm).

2) Tập nghiệm của bất phơng trình

đợc gọi là tập nghiệm của BPT. + Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó.

-GV: Cho HS làm bài tập ?2 - HS lên bảng làm bài 3- Củng cố: - GV: chốt lại + BPT: vế trái, vế phải + Tập hợp nghiệm của BPT Bài tập: Cho bất phơng trình -11.x < 5. Kết quả nào sau đây là đúng:

a). x = -1 là một nghiệm của bất ph- ơng trình

b). x = 1 là một nghiệm của bất ph- ơng trình

c). x = - 0,5 là một nghiệm của bất phơng trình

d). x = 0 không phải là nghiệm của bất phơng trình.

4- H ớng dẫn về nhà

Làm bài tập 15; 16 (sgk) Bài 31; 32; 33 (sbt)

- Tiết sau : Bất phơng trình một ẩn

?2

Hãy viết tập nghiệm của BPT:

x > 3 ; x < 3 ; x ≥ 3 ; x ≤ 3 và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phơng trình trên trục số

VD: Tập nghiệm của BPT x > 3 là: {x/x > 3} + Tập nghiệm của BPT x < 3 là: {x/x < 3} + Tập nghiệm của BPT x ≥ 3 là: {x/x ≥ 3} + Tập nghiệm của BPT x ≤ 3 là: {x/x ≤ 3} Biểu diễn trên trục số:

////////////////////|//////////// ( 0 3 | )/////////////////////// 0 3 ///////////////////////|//////////// [ 0 3 | ]//////////////////// 0 3

Học sinh đứng tại chỗ trả lời: a). Sai

b). Đúng c). Sai d). Sai

Ngày soạn: Ngày 26 tháng 03 năm 2011 Ngày dạy: Ngày tháng năm 2011

Tiết 61: Bất Phơng trình một ẩn

A. mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phơng trình 1 ẩn số

+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số + Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng.

Một phần của tài liệu Dai so 8-2 cot-chi can thay thay ngay (Trang 131 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w