V. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nướ c
2. Nghiên cứu trong nước
4.3.2. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn con cai sữ ạ
Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa phụ thuộc vào giống, tuổi, khẩu phần ăn và sự cân ñối các chất dinh dưỡng. Tăng trọng càng lớn thì tiêu tốn thức ăn càng thấp. Tiêu tốn thức ăn ñể sản xuất ra 1 kg lợn con là chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, nó ảnh hưởng trực tiếp ñến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vì chi phí thức ăn trong chăn nuôi lợn thường chiếm 70% giá thành sản phẩm. Do vậy việc xác ñịnh tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa là cơ sở ñể người chăn nuôi tính toán ñược hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái sinh sản.
Ảnh hưởng của các mức năng lượng, protein và lysine khác nhau tới hiệu quả sử dụng thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa ở lợn hậu bị giống Landrace và Yorkshire ñược chúng tôi trình bày trong các bảng sau:
Bảng 4.11. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn con cai sữa giống Landrace Tiêu tốn TĂ (kg) Lô 1 Lô 2 Lô 3 SE P
TTTĂ/kg LCCS1 8,19a 6,84ab 7,38a 0,19 0,000
TTTĂ/kg LCCS2 16,10a 13,4b 15,0a 0,41 0,001
CPTĂ1 (1000 ñ/kg) 66,5a 54,7b 59,0b 1,49 0,000
CPTĂ2 (1000 ñ/kg) 135,1a 104,3b 111,6b 3,19 0,000
Các giá trị trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Ghi chú:LCCS1: tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn con cai sữa, chỉ tính trong thời gian chửa và tiết sữa; LCCS2: tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn con cai sữa, tính chung cho cả giai ñoạn hậu bị và sinh sản; CPTĂ1: chi phí thức ăn/1 kg lợn con cai sữa, chỉ tính trong thời gian chửa và tiết sữa; CPTĂ2: chi phí thức ăn/1 kg lợn con cai sữa, tính cho cả giai ñoạn hậu bị và sinh sản
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 66
Kết quả ở bảng 4.11 cho thấy tiêu tốn thức ăn/ 1kg lợn con cai sữa ở
lợn giống Landrace trong thời gian chửa và tiết sữa ở các lô thí nghiệm lần lượt là 8,19; 6,84 và 7,38 kg. Như vậy có thể thấy khi cho lợn hậu bị giống Landrace ăn khẩu phần ăn có mức năng lượng, protein và lysine cao hơn mức tiêu chuẩn của NRC (1998) thì tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn cai sữa là cao nhất, cao hơn ñáng kể so với lô 2 (mức tiêu chuẩn của NRC, 1998) (P < 0,05). Chi phí thức ăn cho lô 1 cũng là cao nhất.
Kết quả cũng tương tự ñối với thí nghiệm trên giống Yorkshirẹ Tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn con cai sữa tính trong thời gian chửa và tiết sữa ở lô 1 là 8,04 kg trong khi ñó ở lô 2 là 7,18 kg và lô 3 là 7,22 kg sự sai khác này là rất rõ rệt (P = 0,038). ðiều này dẫn tới tiêu tốn thức ăn ở cả giai ñoạn hậu bị và sinh sản cũng có xu hướng tương tự (bảng 4.12).
Bảng 4.12. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn con cai sữa giống Yorkshire Tiêu tốn TĂ (kg) Lô 1 Lô 2 Lô 3 SE P
TTTĂ/kg LCCS1 8,04a 7,18b 7,22b 0,25 0,038
TTTĂ/kg LCCS2 15,9a 14,2b 14,7ab 0,34 0,029
CPTĂ1 (1000 ñ/kg) 64,4a 57,5b 57,7b 1,56 0,039
CPTĂ2 (1000 ñ/kg) 133,7a 110,0b 109,6b 4,30 0,000
Trong cùng một hàng sự sai khác giữa các giá trị trung bình mang chữ cái khác nhau là có ý nghĩa thống kê
Ghi chú:LCCS1: tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn con cai sữa, chỉ tính trong thời gian chửa và tiết sữa; LCCS2: tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn con cai sữa, tính chung cho cả giai ñoạn hậu bị và sinh sản; CPTĂ1: chi phí thức ăn/1 kg lợn con cai sữa, chỉ tính trong thời gian chửa và tiết sữa; CPTĂ2: chi phí thức ăn/1 kg lợn con cai sữa, chỉ tính cho cả giai ñoạn hậu bị và sinh sản..
Có sự khác biệt rất rõ rệt về mức tiêu tốn thức ăn trên 1 kg lợn con lúc cai sữa ở cả hai nhóm giống. Theo ñó, tiêu tốn cao nhất thấy ở lô 1 (từ 8,0 ñến 8,2 kg) cao hơn rất ñáng kể so với lô 2 và 3 (P < 0,05). Chi phí thức ăn cũng theo xu hướng tương tự. Thông qua kết quả này có thể thấy, nuôi dưỡng lợn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 67
cái hậu bị giống Landrace và Yorkshire bằng khẩu phần có mức dinh dưỡng (năng lượng, protein, lysine) cao hơn NRC (1998) là không thích hợp. Kết quả ở bảng 4.11 và 4.12 còn cho thấy mức tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg lợn con giống ở lợn cái hậu bị lô 3 (mức nuôi dưỡng thấp hơn so với khuyến cáo của NRC (1998)) vẫn có xu hướng cao hơn so với lô 2. Tuy nhiên sự sai khác này ở lô 2 và 3 không có ý nghĩa thống kê.
Như vậy khi sử dụng ba mức năng lượng, protein và lysine khác nhau trong thức ăn cho lợn giai ñoạn hậu bị có ảnh hưởng tới hiệu quả nuôi lợn nái sau nàỵ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 68
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
- Sử dụng các mức năng lượng, protein là lysine lần lượt là 106% NRC (lô 1); 100% NRC (lô 2); 94% NRC (lô 3) cho lợn ở giai ñoạn hậu bị có ảnh hưởng tới sinh trưởng, ñộ dày mỡ lưng, và năng suất sinh sản của lợn ở cả 2 nhóm giống.
1) Lợn cái hậu bị giống Landrace và Yorkshire ở giai ñoạn 50kg – phối giống lần ñầu cho ăn khẩu phần có mức năng lượng, protein và lysine bằng 106% NRC thì có tuổi ñộng dục, tuổi phối giống lần ñầu là thấp nhất và khối lượng ñộng dục lần ñầu, khối lượng phối giống lần ñầu là cao nhất.
2) Cả hai nhóm giống tốc ñộ sinh trưởng của lợn hậu bị là cao nhất ở lô
ăn khẩu phần có mức năng lượng, protein và lysine bằng 106% NRC (643,8 g/con/ngày với lợn Landrace và 638,2 g/con/ngày với giống Yorkshire). Cũng với khẩu phần này thì ñộ dày mỡ lưng của lợn hậu bị ở cả hai giống là cao nhất (13,9 và 14,6 mm).
3) Lợn cái hậu bị ñược nuôi với mức năng lượng, protein và lysine 106% NRC trong giai ñoạn 50kg – phối giống lần ñầu có lượng thức ăn ăn vào, tiêu tốn thức ăn cao nhất, ñồng thời chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng là cao nhất (34.460 ñồng – Landrace và 37.710 ñồng - Yorkshire). Trong khi ñó với mức năng lượng, protein và lysine 100% NRC thì chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng ở cả hai nhóm giống là thấp nhất.
4) Lợn cái hậu bịở cả hai nhóm giống ñược nuôi theo mức năng lượng, protein và lysine 100% NRC thì có xu hướng tăng so với hai mức còn lại về
số con sơ sinh/ổ; số con sơ sinh còn sống/ổ; số con còn sống ñến cai sữa, khối lượng lúc cai sữa ở lứa ñẻ ñầu tiên. ðồng thời giảm số ngày ñộng dục trở lại và giảm tiêu tốn thức ăn cũng như chi phí thức ăn cho 1kg lợn con cai sữạ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 69
- Như vậy khi cho lợn hậu bị giống Landrace và Yorshire ăn khẩu phần có mức năng lượng, protein và lysine cao (106% NRC) thì lợn có khối lượng
ñộng dục, khối lượng phối giống lần ñầu cao nhất, có tuổi ñộng dục sớm nhất, tuy nhiên lợn quá béo dẫn ñến năng suất sinh sản (số con sinh ra, số con còn sống, số con cai sữa, khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa) giảm hơn so với hai lô cho ăn hai khẩu phần ở còn lại, bên canh ñó chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng và tiêu tốn thức ăn, chi phí cho 1kg lợn con cai sữa là khá caọ Vì vậy sử dụng khẩu phần này cho lợn hậu bị là không thích hợp.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 3 mức năng lượng, protein, lysine; thì mức 100% NRC là phù hợp nhất ñể nuôi lợn hậu bị giống ngoạị
5.2. ðề nghị
Khuyến cáo sử dụng mức năng lượng trao ñổi và protein, lysine 100% NRC vào nuôi dưỡng lợn hậu bịở các trang trạị
Tiếp tục cho nghiên cứu thêm các mức năng lượng, protein là lysine khác
ñể ñưa ra mức dinh dưỡng phù hợp nhất cho lợn hậu bị giống ngoại nuôi ở các vùng miền nước tạ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ị Tài liệu nước ngoài
1. Agricultural Research Council. 1981. The Nutrient Requirements of pigs: technical review. Rev.ed. slough, England. Commonwealth Agricultural Bureaux. Xxii, 307pp.
2. Aherne, F.X, and RN. Kirkwood. 1985. Nutrition and sow prolificacy. J. Reprod. Fertil. Suppl. 33: 169 – 183.
3. Baker, D.H., D.Ẹ becker, H.W. norton, C.Ẹ Sasse, ẠH. jensen. And B.G. harmon. 1969. Reproductive performance and progeny development in swine as influenced by feed intake during pregnancy. J. Nutr. 97: 489 – 495.
4. Bayey, M. W. Jentsch. L. Hoffmann, R. Schiemann, and M. Klein. 1994.
Untersuchungen zum energie und von saugferkeln 4. Mitteilung – chemische zusammensetzing und energiegehalt der Konzeptionsprodukte, der reproducktiven Organe und der Lebendmassezumnahmmen order abnahmen bei graviden und laktierenden Sanen. Arch. Anim. Nutr. 46: 7 – 35.
5. Bohme, H. D. Gadeken, and H.J. Oslagẹ 1980. Studies on energy costs of protein and fat deposition in early weaned piglets. Landw forsch. 33: 261 – 271.
6. Boren, C.Ạ, and Carlson, M.S. 2001. Nutrient Requirements of Swine and Recommendations for Missouri. .
7. Brooks, P.H., and D.Ạ smith. 1980. The effect of mating age on the reproductive performance, food utilization and liveweight change of the female pig. Livestock Prod. Scị 7: 67- 78.
8. Campbell, R. G., and Ạ C. Dunkin. 1983. The effect of energy intake and dietary protein on nitrogen retention, growth performance, body composition and some aspects of energy metabolism of baby pigs. Br. J. Nutr. 49: 221 – 230.
9. Close W. H., Close C., Workingham B., 2004. Nutrition and management stratergies to optimise performance of the modern sow and boar. D. J. Ạ Cole, Nottingham Nutriton International, East Leake Loughborough, Leị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 71
10.Close, W. H., and M. W. Stanier. 1984. Effects of nutrition and environmental temperature on the growth and development of the early weaned pig. 2. Eneergy production. Anim. Prod. 38: 221 – 231.
11. Cole, D.J.Ạ 1982. Nutrition and reproduction. Pp. 603 – 619 in control of Pig Reproduction, D. J. Ạ Cole and G. J. Foxcroft. ed. London: Butterworth. 12.Cromwell, G. L., T. R. Cline, J. D. Crenshaw, T. D. Crenshaw, R. C. Ewan,
C. R. Hamilton, Ạ J. Lewis, D. C. Mahan, Ẹ R. Miller, J. Ẹ Pettigrew, L. F. Tribble, and T. L. Veum. 1993. The Dietary Protein and(or) Lysine Requirements of Barrows and Gilts. J. Anim. Scị 71:1510-1519.
13.Challinor, C. M., G. Dams, B. Edwards and W. H. closẹ 1996. The effect of body condition of gilts at first mating on long-term sow production. In: British Society of Animal Science, Winter Meeting, Scarborough, York. p 144.
14.Chibạ 2004. Pig Nutrition and Feeding. Animal Nutrition Handbook. 12/01/2013.
15.Chung C. S., Nam Ạ S. 1998, “Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8369.
16.Danish Pig Production, 2002. Nutrient standards.
17.de Lange, K and Coudenys, K, 1997. Interaction between nutrition and the expression of genetic performance potentials in grower–finisher pigs. 18.Dos Santos J. M. G., Moreira Ị and Martins Ẹ N., 2005. Lysine and
metabolizable energy requirements for breeding gilts. R. Bras. Zootec., v34, n6, p. 2298-2307 (supl.).
19. Elsley, F. W. H. 1973. Nutrition of the female pig during pregnancy and lactation. Paper presented to Pig Commision. Vienna: european Association of Animal Production.
20.Evans ẠC.Ọ and O’Doherty J.V., 2001. Endocrine changes and management factors affecting puberty in gilts. Livestock Production Science 68 (2001) 1 –12.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 72
21.Ewan, R. C. 1976. Utilization of energy of feed ingredients by young pigs. Proc. Distill. Feed Res. Council. Conf. 31: 16 – 21.
22. Ewan, R.C. 1989. Predicting the enrgy utinization of diets and feed ingredients by bigs. 271 – 274 in Energy Metabolism, European Association of Animal Prodution Bulletin Nọ43. Y van der Honing and W.H. Close, eds. Pudoc Wageningen, Netherlands.
23.Farrell, D. J. 1978. Metabolizable energy in feeding systems for pigs and poultry. Proc. Aust. Soc. Anim. Prod. 12: 62 – 67.
24.Farrell, D. J. 1979. Energy systems for pigs and poultry: areview. J. Aust. Inst. Agric. Scị 34: 21 – 34.
25.Gadeken, D., H. J. Oslage, and H. Bohmẹ 1985. Energy requirement for maintenance and energy costs of protein and fat deposition in piglets. Arch. Tierernahr. 35: 481 – 494.
26.Gaughan, J. B., R. D. Ạ Cameron, G. M. Dryden and M. L. Joseỵ 1995.
Effect of selection for leanness on overall reproductive performance in large white sows. Anim. Scị 61:561-564.
27.Gaughan, J.B., Cameron, R.D., Dryden, G.M., Young, B.Ạ, 1997. Effect of body composition at selection on reproductive development in large white gilts. J. Anim. Scị 75, 1764–1772.
28.Gu, Ỵ, Ạ P. Schincke, J. C. Forrest, C. H. Kuei and L. Ẹ Watkins. Efect of ractopamine, genotype anf growth phase on finishing performance and carcass value in swine. Ị Anim. Scị 1991. 69:2685-2693
29.Gill B. P., 2006. Body composition of breeding gilts in response to dietary protein and energy balance from thirty kilograms of body weight to completion of first parity. J. Anim. Scị 2006. 84:1926–1934.
30.Heusner, Ạ Ạ 1982. Energy metabolism and body size. 1. Is the mass exponent of kleiber’s equation a statistical artifact? Respir. Physiol. 48: 1 -12. 31.Hughes P.Ẹ, Jemes T. 1996. Maximising pig production and reproduction,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 73
32.Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB International 33.Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animals, CAB
International
34.Julian Wiseman, 2001. Nutrition of piglet and sows. ASA Technical Bulletin Vol. SW25-2001.
35.Kirkwood R. N. and Aherne F. X., 1985. Energy intake, body composition and reproductive performance of the gilt. J. Anim. Scị 60: 1518-1528. 36.May, R. W., and J. M. Bell. 1971. Digestible and metabolizable energy
values of some feeds for the growing pig. Can. J. Amin. Scị 51: 271 – 278. 37.McNutt, S. D., and R. C. Ewan. 1984. Energy utilization of weanling pigs
raised under pen conditions. J. Anim. Scị 59: 738 – 745.
38.Morgan, C. Ạ, and C. T. Whittemorẹ 1982. Energy evaluation of feeds and compounded diets for pigs. A review. Amin. Feed Scị Teachnol. 7: 387 – 400. 39.Moughan P. J., Verstegen M. W. Ạ and Visser- Reyneveld M. Ị, 1995.
Modelling growth in the pig. Wageningen Pers, Wageningen.
40.Nathalie L. Trottier and Lee J. Johnston. 2001. Feeding Gilts during Development and Sows during Gestation and Lactation. Swine Nutrition. 41.Noblet J., 2005. , 175-198.
42.Noblet, J., and J. Le Dividich. 1982. Effect of environmental temperature and feeding level on egergy balance traits of early weaned piglets. Livest. Prod. Scị 9: 619 – 632.
43.Noblet, J., and M. Etiennẹ 1987ạ Metabolic utilization of energy and maintenance requirements in lactating sows. J. Anim. Scị 64:774-781.
44.Noblet, J., and M. Etiennẹ 1989. Estimation of sow milk nutrient output. J. Anim. Scị 67:3352-3359.
45.Noblet, J., and X. S. Shị 1993. Comparative digestibility of energy and nutrients in growing pigs fed ad libitum and adult sows at maintenance. Livest . Prod. Scị 34:137-152
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 74
46.Noblet, J., H Forturne, X. S. Shi, and S. Dubois. 1994. Prediction of net energy value of feeds for growing pigs.. J. Anim. Scị 72:344-354.
47.Noblet, J., J. Le Dividich, and T. Bikawạ 1985. Interaction between energy level in the diet and enviromental temperature on the untilization of energy in growing pigs. J. Anim. Scị 61:452-459.
48.Noblet, J., J. Ỵ Dourmad, J. Le Dividich, and S. Dubois. 1989b. Effect of ambient temperature and ađition of straw or alfalfa in the diet on energy metabolism of pregnant sows. Livest. Prod. Scị 21:309-324
49.Noblet, J., X. S. Shi, and S. Dubois. 1993. Energy cost of standing activity in sows. Livest. Prod. Scị 34:127-136.
50.Noblet, J., X. S. Shi, and S. Dubois. 1994. Effect of body weight on net energy value of feeds for growing pigs. J. Anim. Scị 72:645-657.
51.NRC, 1998. Nutrient Requirements of Swine. 10th ed. Natl. Acad. Press, Washington, DC
52.P. Bikker, M.W.Ạ Verstegen, R.G. Campell, B. Kemp, 1994. Lysine