Nhu cầu protein, axitamin cho lợn nái nuôi con

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức năng lượng, protein và lysine thích hợp cho lợn cái hậu bị giống landrace và yorkshire trong điều kiện nuôi dưỡng tại việt nam (Trang 29 - 94)

1. Nhu cầu và biện pháp cân ñố i protein, axitamin của lợn

1.3. Nhu cầu protein, axitamin cho lợn nái nuôi con

để xác ựịnh nhu cầu protein cho lợn nái nuôi con cần phải biết sản lượng sữa trung bình/ngày của lợn mẹ, tỷ lệ protein trong sữa, protein duy trì của cơ thể mẹ.

Phương pháp xác ựịnh protein duy trì cũng tương tự như ựối với việc xác ựịnh cho lợn nái chửa (Whittermore và cộng sự, 1987). Carr và Borman (1982), ựề nghị công thức tắnh protein duy trì là 0,15 g N x W0,75.

Nhu cầu protein sản xuất sữa của lợn nái ựược căn cứ vào hàm lượng protein trong sữa và sản lượng sữa tiết ra hàng ngày ựể xác ựịnh (sữa lợn trung bình 6% protein). Căn cứ vào giá trị sinh học (BV) và tỷ lệ tiêu hóa của protein, ta sẽ xác ựịnh ựược lượng protein thô trong thức ăn. Căn cứ vào lượng thức ăn cung cấp, xác ựịnh ựược tỷ lệ protein thắch hợp trong khẩu phần. Có thể thấy nhu cầu protein cho lợn nái nuôi con là rất cao, nếu không cung cấp ựủ thì lợn mẹ phải huy ựộng nguồn protein dự trữ trong cơ thểựể tạo sữa, hao mòn cơ thể lợn mẹ sẽ cao, lâu phục hồi lại sức khỏe sau cai sữạ Khi bổ sung protein cho lợn nái nuôi con cần chú ý tới chất lượng protein, sự cân bằng axit amin trong khẩu phần. Tỷ lệ các axit amin trong khẩu phần có thể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20

như sau: lysine 3,8%, Threonin 2,6%, Methionine + cystine 2,5%, Triptophan 0,8%, Histidine 1,9%, Leucine 6,4%, Isoleucin 4,5%, Valin 4,6%, Tyrosine + Phenylalanin 6,3% (NRC, 1998). Các nghiên cứu của các tác giả Cera và cộng sự (1990), Coffey (1990); Stahly và cộng sự, 1990, 1992; Monegue và cộng sự (1993) ựã chỉ rõ những nái nuôi ựàn nhiều con sẽ tiết nhiều sữa hơn (ựược phản ánh bằng khối lượng tăng của lợn con bú mẹ), và sự sút cân ở lợn mẹ cũng ắt hơn nếu nuôi bằng khẩu phần có 0,75 Ờ 0,9% lysine (45 Ờ 55 g/ngày) so với nuôi bằng khẩu phần có mức lysine là 0,6% và 35 g/ngàỵ

1.4. Biện pháp cân ựối axit amin

để cân ựối axit amin trong khẩu phần, tùy thuộc vào nguyên nhân gây mất cân ựối mà người ta thường sử dụng các biện pháp sau:

Một là nâng cao số lượng protein trong khẩu phần: biện pháp này nhằm khắc phục sự thiếu hụt một phần các axit amin bằng cách cho vật nuôi ăn nhiều protein có trong thức ăn cơ bản có nghĩa là tăng lượng thức ăn nền trong khẩu phần. Như vậy, khẩu phần vẫn không cân ựối các axit amin, mà chỉ ựáp ứng cho nhu cầu dinh dưỡng một hoặc vài axit amin giới hạn, nhiều khi lại quá thừa các axit amin khác. Về phương diện kinh tế, biện pháp này ắt kinh tế, gây lãng phắ thức ăn, chi phắ cho một ựơn vị tăng trọng hoặc sản phẩm rất caọ Biện pháp này thường ựược áp dụng trong chăn nuôi gia ựình khi thức ăn ựịa phương nhiều và giá rẻ. Trong chăn nuôi hiện ựại biện pháp này thường không ựược áp dụng.

Hai là sử dụng thức ăn hỗn hợp ựã cân ựối thành phần và tỷ lệ các axit amin: trên cơ sở tắnh toán các nguồn thức ăn có số lượng và chất lượng protein khác nhau mà phối hợp làm sao ựể có thể bổ sung lẫn nhau nhằm có

ựược sự cân ựối các axit amin trong khẩu phần. Chúng ta có thể dùng nguồn protein thực vật hoặc phối hợp giữa protein thực vật với protein ựộng vật hoặc các sinh khối vi sinh vật.

Ba là bổ sung các axit amin giới hạn trong khẩu phần bằng các chế phẩm tổng hợp hóa học hoặc vi sinh học. đó là các dạng DL Ờ axit amin và L Ờ axit

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21

amin. Về mặt dinh dưỡng thì các axit amin tổng hợp có thể khác với các axit amin

ựược giải phóng từ protein thức ăn trong quá trình tiêu hóa, nhưng các loại axit amin tổng hợp có thểựáp ứng ựược nhu cầu rất lớn, tạo ựiều kiện ựể dễ dàng cho việc sản xuất một khối lượng lớn thức ăn có giá trị caọ

Khi cân ựối các axit amin trong khẩu phần cho lợn chúng ta cần phải dựa vào các nguyên tắc sau ựây: Nguyên tắc ựầu tiên ựể xây dựng mẫu cân bằng axit amin lý tưởng cho lợn là dựa vào cân bằng axit amin của sữ

a lợn náị Sở dĩ dựa vào cân bằng axit amin của sữa lợn lái là do : sữa lợn là thức ăn lý tưởng cho lợn con, có mẫu cân bằng axit amin gần giống với mẫu cân bằng axit amin của cơ thể cũng như protein tắch lũy trong cơ thể lợn trong thời kỳ sinh trưởng.

Theo S. Boisen, 2003 mẫu cân bằng axit amin khẩu phần của lợn ựang sinh trưởng so với mẫu cân bằng axit amin của sữa lợn nái như sau:

Bảng 2.4: Axit amin trong khẩu phần của lợn ựang sinh trưởng Các loại axit amin (%) A B C D E F G Lysine 100 100 100 100 100 100 100 Threonine 55 60 75 65 66 60 64 Methionine 25 26 27 31 - - 26 Methionine + Cystine 44 50 59 60 50 55 52 Tryptophan 17 15 19 18 18 18 17 Isoleucine 58 55 61 60 50 54 57 Leucine 114 100 110 100 100 102 114 Valine 76 70 75 68 70 68 74 Histidine 35 33 32 32 33 32 35 Phenylalanine 55 49 59 51 - - 57 Phenylalanine + Tyrosine 114 96 122 95 100 93 114 Arginine 62 - - 42 - 48 -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22

A: SowỖs milk ; B: ARC (1981); C: Fuller và cộng sự (1989); D: Chung and Baker (1992); E: Cole and van Lunen (1994); F: NRC (1998); G: bolsen và cộng sự (2000).

Nhu cầu protein hàng ngày trực tiếp phụ thuộc vào nhu cầu axit amin thiết yếụ Lysine là axit amin giới hạn thứ nhất của rất nhiều nguyên liệu làm thức ăn cho lợn. Chắnh ựiều này là nguyên nhân mà các nhà chăn nuôi lấy lysine là 100% làm cơ sở ựịnh ra nhu cầu các axit amin khác cho lợn (ARC, 1981; NRC, 1998). Vì vậy, nguyên tắc thứ 2 ựể xây dựng mẫu cân bằng axit amin lý tưởng cho lợn là xác ựịnh chặt chẽ và toàn diện nhu cầu lysine của lợn. Nhu cầu lysine (% khẩu phần) phụ thuộc vào giai ựoạn sinh trưởng, nhu cầu giảm khi thể trọng tăng lên. Theo D. Torrallardona, (2007) mối quan hệ

giữa thể trọng và nhu cầu lysine ựược thể hiện qua biểu ựồ sau:

Biểu ựồ 2.1: Nhu cầu lysine (% khẩu phần) giảm khi thể trọng tăng

Ghi chú: - đường hồi quy biểu thị mối quan hệ giữa thể trọng và nhu cầu lysine khẩu phần xác ựịnh từ kết quả của 123 thắ nghiệm (NRC, 1988)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23

Nhu cầu lysine (% khẩu phần) còn phụ thuộc vào: tiềm năng di truyền của con giống, tắnh biệt (giới), mùa vụ, mối quan hệ giữa lysine với năng lượng (tắnh theo g/Mcal DE, ME hoặc NE).

2. Protein lý tưởng và tỷ lệ các axit amin trong khẩu phần ăn cho lợn cái hậu bị hậu bị

Nuôi dưỡng nái hậu bị phải cung cấp ựủ năng lượng, protein, khoáng và vitamin. Protein ựóng vai trò rất quan trọng trong dinh dưỡng lợn nái hậu bị, vì lợn nái hậu bịựang trong giai ựoạn sinh trưởng mạnh (ựặc biệt là hệ cơ

bắp) và hoàn thiện các cơ quan tổ chức bên trong cơ thể.

Nhu cầu protein cho lợn nái hậu bị ựược tắnh toán bao gồm nhu cầu protein duy trì và nhu cầu protein tăng trọng.

Protein duy trì là lượng protein dùng ựể bù ựắp sự hao hụt protein của cơ thể do quá trình chuyển hóa protein. Khoảng 15% khối lượng sống của cơ

thể là protein trong ựó 6 Ờ 13 % protein tham gia vào quá trình chu chuyển hàng ngàỵ Lượng protein mất ựi khoảng 6% so với lượng protein tham gia vào chu chuyển. Theo Harris (1981), lượng potein tham gia chu chuyển tỷ lệ

với khối lượng của lợn như bảng sau:

Bảng 2.5: Protein tham gia chu chuyển ở lợn nái hậu bị qua các ựộ tuổi

Khối lượng lợn (kg) 20 30 40 50 65 80 95 110

% protein tham gia chu chuyển

trong cơ thể lợn 13 12 11 10 9 8 7 6

Do ựó số protein duy trì cho lợn nái hậu bị có khối lượng 20 kg là 0,15 x 0,13 x 0,06 = 0,0012 kg = 1,2 g protein/ kg thể trọng. Tương tự với protein duy trì cho lợn 40 kg là 0,99 g; lợn 50 kg là 0,9 g; lợn 80 kg là 0,72 g; lợn 95 kg là 0,63 g/kg thể trọng. Nhu cầu protein cho tăng trọng phụ thuộc vào khả

năng tắch lũy tổ chức nạc hàng ngày của lợn. Dựa vào thành phần hóa học của cơ thể lợn (trong cơ thể lợn 15% là protein, còn trong tổ chức nạc là 22%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 24

protein) và khả năng tăng trọng hàng ngày của lợn, ta sẽ xác ựịnh ựược lượng protein. Căn cứ vào giá trị sinh vật học (BV) của protein, ta sẽ xác ựịnh ựược lượng protein tiêu hóạ Căn cứ vào tỷ lệ tiêu hóa protein, ta sẽ xác ựịnh ựược lượng protein thô cần cung cấp hàng ngày cho lợn. Dựa vào lượng thức ăn tinh cần cung cấp hàng ngày cho lợn, ta sẽ xác ựịnh ựược hàm lượng protein thô thắch hợp trong khẩu phần.

Bảng 2.6: Tiêu chuẩn ăn cho nái hậu bị

Khối lượng (kg) 5 - 10 10 -20 20 Ờ 35 35 - 60 60 Ờ 100 DE (Kcal) 2100 4370 6510 8210 11550 Protein thô (g) 132 225 272 350 455 Ca (g) 4,8 8,1 10,2 12,5 17,5 P (g) 3,6 6,3 8,5 10,0 14,0 VTM A (UI) 1300 2200 2850 4550 4550 VTM D (UI) 132 250 340 437 437 VTM B1 (mg) 0,8 1,4 1,9 3,9 3,9 VTM B2 (mg) 1,8 3,8 4,4 5,5 7,7 VTM B5 (mg) 7,8 13,8 17,8 27,5 38,5 VTM B12 (ộg) 0,9 18,8 18,8 27,5 35,5

Nguồn: Vũ Duy Giảng và Dương Thanh Liêm, 1994

Bảng 2.7: Tiêu chuẩn ăn của lợn nái hậu bị tắnh theo NRC, 1998

Khối lượng lợn nái (kg) 50 -80 80 Ờ 120

Tăng trọng tắnh theo nạc (g/ngày) 300 325 350 300 325 350

Khối lượng trung bình

DE có trong 1 kg thức ăn (Kcal) ME có trong 1kg thức ăn (Kcal) DE ăn vào trong ngày

ME ăn vào trong ngày Lượng thức ăn ăn vào (kg) Protein thô % Lysine % 65 3400 3265 8165 7840 2,40 15,5 0,66 65 3400 3265 8165 7840 2,40 16,3 0,71 100 3400 3265 8165 7840 2,40 17,1 0,76 100 3400 3265 9750 9360 2,865 13,2 0,51 100 3400 3265 9750 9360 2,865 13,8 0,55 100 3400 3265 9750 9360 2,865 14,4 0,59

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 25

Theo Lê Hồng Mận và Bùi đức Lũng (2003) thì nhu cầu sinh dưỡng cho lợn nái chuẩn bị phối giống như sau:

Bảng 2.8: Nhu cầu sinh trưởng cho lợn nái chuẩn bị phối giống Thành phần dinh dưỡng Trong khẩu phần có

3050 Kcal Tắnh trên 1000 Kcal

Protein (g) 155 32

Lysine (g) 8,5 2,8

Methionine + cystine (g) 5,2 1,7

Threonine (g) 5,2 1,7

Trythophan (g) 1,52 0,5

IIỊ Ảnh hưởng của mức năng lượng, protein, axit amin ựến năng suất sinh sản của lợn

Sinh sản là một quá trình sinh học phức tạp của cơ thể ựộng vật ựồng thời cũng là chức năng tái sản xuất của gia súc gia cầm. để tăng cường chức năng này nhằm nâng cao sức sản xuất của ựàn gia súc cần nghiên cứu tới các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng sản xuất của ựực và cái giống, trong ựó dinh dưỡng là một nhân tố quan trọng. Thức ăn là nguồn cung cấp dinh dưỡng, năng lượng cho tất cả các hoạt ựộng sống của cơ thể, nó ựóng vai trò quyết

ựịnh trong việc nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

Lợn nái ngoại khẩu phần ăn thường chiếm từ 15 - 17% protein, tùy thuộc vào thể trạng và các giai ựoạn. Nếu cung cấp thừa hay thiếu protein ựều ảnh hưởng tới sinh sản của lợn náị Nếu thiếu ở giai ựoạn mang thai sẽ làm khối lượng sơ sinh thấp, số con ựẻ ra ắt, thể trạng yếu ớt. Ở giai ựoạn nuôi con sẽ ảnh hưởng ựến số lượng và chất lượng sữa từ ựó ảnh hưởng ựến khả năng nuôi con của lợn mẹ. Nếu cung cấp protein thừa ở giai ựoạn mang thai sẽ làm tăng tỷ lệ thai chết, gây lãng phắ protein, không ựem lại hiệu quả kinh tế. Hàm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 26

lượng protein có trong khẩu phần thức ăn tùy thuộc vào từng giai ựoạn nuôi dưỡng của lợn náị Theo tiêu chuẩn Việt Nam (1994) thì hàm lượng protein trong thức ăn ựối với lợn nái chửa là 14%, ựối với nái nuôi con là 16%. Tuy nhiên việc cung cấp protein cho lợn nái còn phụ thuộc số con ựể nuôi và thể

trạng của con mẹ. Qua nhiều nghiên cứu cho thấy cung cấp protein có nguồn gốc từ ựộng vật năng suất sinh sản của vật nuôi cao hơn so với protein có nguồn gốc từ thực vật. Các tác giả Jarop và Lobax (1972) cho biết khi cung cấp một lượng axit amin thắch hợp vào khẩu phần ăn của lợn nái sẽ ảnh hưởng tốt

ựến sinh trưởng và sinh sản của lợn.

Việc cung cấp năng lượng theo nhu cầu của lợn nái cho từng giai ựoạn có ý nghĩa rất quan trọng, vừa ựảm bảo cho sinh lý bình thường và nâng cao

ựược năng suất sinh sản. Nếu cung cấp thừa hay thiếu năng lượng ựều không tốt vì nó ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất sinh sản của lợn náị Cung cấp thừa năng lượng trong thời gian mang thai sẽ làm cho lợn nái béo gây chết phôi, ựẻ khó và sau khi ựẻ sẽ kém ăn làm giảm khả năng tiết sữa ựặc biệt là sữa ựầu, từ ựó ảnh hưởng ựến sức sống cũng như sự phát triển của ựàn con. Nếu cung cấp thiếu năng lượng cho lợn nái trong giai ựoạn mang thai sẽ làm cho lợn nái quá gầy, không ựảm bảo cho quá trình sinh trưởng, phát triển của thaị Nếu thiếu trầm trọng có thể dẫn ựến tiêu thai, sẩy thaị Nhu cầu năng lượng phù hợp cho nái ngoại và lợn nái lai ngoại là 3000 - 3100 Kcal/kg thức

ăn hỗn hợp. Khẩu phần ăn cho lợn nái chửa kỳ I là 1,8 - 2,5 kg/nái/ngàỵ Lợn nái chửa kỳ II là 2,5 - 3 kg/con/ngàỵ Nái nuôi con trung bình là từ 4,5 - 5 kg/con/ngàỵ

Theo Gurger (1972), lợn nái trong ựiều kiện nuôi dưỡng tốt thì sẽ thành thục về tắnh ở ựộ tuổi trung bình là 188,5 ngày với khối lượng 80 kg; nhưng nếu cho ăn hạn chế thì sẽ là 234,8 ngày với khối lượng là 48,4 kg. Zimmerman (1984) cho biết dinh dưỡng tốt thì sẽ rút ngắn ựược thời gian thành thục về tắnh từ 4 Ờ 16 ngày so với mức chỉ ựáp ứng ựược thời gian

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 27

thành thục về tắnh từ 4 Ờ 16 ngày so với mức chỉựáp ứng 60 Ờ 70% nhu cầu dinh dưỡng.

đối với lợn nái sau khi tách con sẽ ựộng dục trở lại, thời gian này dài hay ngắn phụ thuộc vào sức khỏe của con mẹ và chếựộ dinh dưỡng trong thời kỳ có chửa quyết ựịnh. Thắ nghiệm của Boaz (1962) cho biết khi nuôi lợn nái chửa hoàn toàn bằng hạt ngũ cốc, theo thời kỳ tiết sữa cho ăn khẩu phần chứa 16% protein thô, theo dõi qua 8 lứa ựẻ, ông nhận thấy khoảng cách từ khi bắt

ựầu phối giống tới khi phối giống trở lại càng về sau càng dài dần (nhưng không ở mức sai khác có ý nghĩa).

Chu kỳ tắnh của lợn nái khoảng 19 Ờ 27 ngày (trung bình là 21 ngày). Chu kỳ tắnh phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong ựó yếu tố dinh dưỡng giữ

vai trò quan trọng. Trong cùng một giống nếu dinh dưỡng ựầy ựủ, chu kỳ tắnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức năng lượng, protein và lysine thích hợp cho lợn cái hậu bị giống landrace và yorkshire trong điều kiện nuôi dưỡng tại việt nam (Trang 29 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)