để lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử, người ta có những cách học khác nhau: Học một cách ngẫu nhiên trong cuộc sống thường ngày và thực hiện hoạt ựộng học.
1.1. Học ngẫu nhiên
1.1.1.Học một cách ngẫu nhiên là hoạt ựộng nhận thức ựược xuất hiện trong một hoàn cảnh nào ựó nhằm nắm ựược tri thức, kinh nghiệm, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cũng như các phương thức hành vi thông qua việc thực hiện một hoạt ựộng khác trong cuộc sống hàng ngày.
1.1.2.Kết quả của cách học ngẫu nhiên:
- Chỉ hình thành ở người học những kinh nghiệm thực tiễn do cuộc sống hàng ngày trực tiếp ựem lại.
- Chỉ mang lại cho người học những tri thức tiền khoa học, có tắnh chất ngẫu nhiên, rời rạc và không có hệ thống.
- Những kinh nghiệm lĩnh hội ựược chỉ có liên quan trực tiếp với những nhiệm vụ
trước mắt, mà không trùng hợp với những mục ựắch trực tiếp của chắnh hoạt ựộng.
Qua sự học ngẫu nhiên trong cuộc sống cũng ựem lại cho người học những hiểu biết nhất ựịnh. Nhưng cuộc sống lại ựòi hỏi con người phải có những tri thức khoa học thực sự, phải hình thành những năng lực thực tiễn mới mà cách học ngẫu nhiên không thể
tạo ra ựược. Do ựó, con người cần tiến hành hoạt ựộng học một cách có chủựịnh.
1.2. Hoạt ựộng học
Hoạt ựộng học là hoạt ựộng ựặc thù của con người ựược ựiều khiển bởi mục ựắch tự giác là lĩnh hội tri thức kỹ năng, kỹ xảo mới, những hình thức hành vi và những dạng hoạt ựộng nhất ựịnh.
Hoạt ựộng học là hoạt ựộng ựặc thù của con người nó chỉ có thểựược thực hiện ở
trình ựộ khi mà con người có ựược những khả năng ựiều chỉnh những hành ựộng của mình bởi một mục ựắch ựã ựược ý thức. Chỉ thông qua hoạt ựộng học mới hình thành ở cá nhân những tri thức khoa học vững chắc và mang tắnh khái quát cao nhằm tạo ra sự phát triển tâm lý, phát triển nhân cách ở người học.
2. Bản chất của hoạt ựộng học
Bản chất của hoạt ựộng học ựược thể hiện ở những ựặc ựiểm sau:
2.1. đối tượng của hoạt ựộng học là tri thức; những KNKX tương ứng với nó
Mục ựắch mà hoạt ựộng học hướng tới là chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của xã hội thông qua sự tái tạo của cá nhân. Muốn hoạt ựộng có kết quả thì người học phải tắch cực tiến hành các hoạt ựộng học tập bằng chắnh ý thức tự giác và năng lực trắ tuệ của bản thân. Nhưng muốn có ựược tắnh tự giác trong học tập thì phải làm cho ựối tượng cần chiếm lĩnh ựược xuất hiện trong ý thức của học sinh.
2.2. Hoạt ựộng học là hoạt ựộng hướng vào làm thay ựổi chắnh mình (HS)
Thông thường, các hoạt ựộng khác hướng vào làm thay ựổi khách thể (ựối tượng của hoạt ựộng), trong khi ựó hoạt ựộng học lại làm cho chắnh chủ thể của hoạt ựộng này thay ựổi và phát triển. đối tượng của hoạt ựộng học là những tri thức mà loài người ựã tắch lũy ựược trong quá trình lao ựộng. Mục ựắch của hoạt ựộng học là nắm vững tri thức kỹ năng kỹ xảo. Nhưng nội dung ựối tượng của hoạt ựộng học không hề thay ựổi sau khi nó bị chủ thể của hoạt ựộng học chiếm giữ. Nhờ có sự chiếm lĩnh ựó mà con người ựã lớn lên về mặt tinh thần, tâm lý chủ thể mới ựã ựược thay ựổi và phát triển. Trong hoạt ựộng học không làm thay ựổi ựối tượng mà làm thay ựổi chắnh chủ thể. Nhưng ựôi khi có thể
làm thay ựổi ựối tượng, nhưng ựó không phải là mục ựắch của hoạt ựộng, mà nó chỉ là phương tiện ựể nhằm ựạt ựược mục ựắch là thay ựổi chắnh chủ thể hoạt ựộng.
2.3. Hoạt ựộng học là hoạt ựộng ựược ựiều khiển một cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
Mục ựắch của hoạt ựộng học trước hết là tiếp thu tri thức, kỹ năng kỹ xảo. Nhưng sự tiếp thu tri thức có thểựược diễn ra trong hoạt ựộng thực tiễn và trong hoạt ựộng học.
- Sự tiếp thu tri thức diễn ra trong hoạt ựộng thực tiễn thường gắn với một tình huống cụ thể, tri thức mang tắnh chất kinh nghiệm không có hệ thống, chưa ựược khái quát và thường không lý giải ựược cơ sở khoa học của chúng.
- Sự tiếp thu tri thức diễn ra trong hoạt ựộng học mang tắnh tự giác cao, tri thức có sự chọn lọc, có hệ thống và mang tắnh khái quát. Tri thức ựó ựúng và phù hợp với mọi hoàn cảnh.
Do vậy, hoạt ựộng học phải tạo ựược ở người học những hoạt ựộng thắch hợp với mục ựắch của việc tiếp thu. Sự tiếp thu tri thức chỉ có thể diễn ra trong hoạt ựộng học
2.4. Hoạt ựộng học không chỉ hướng vào việc tiếp thu tri thức kỹ năng kỹ xảo mới mà còn hướng vào việc tiếp thu cả những phương pháp giành tri thức ựó mới mà còn hướng vào việc tiếp thu cả những phương pháp giành tri thức ựó
Muốn cho hoạt ựộng học diễn ra có kết quả cao thì người học phải biết cách học, nghĩa là phải có tri thức về bản thân hoạt ựộng học. Vì vậy, khi tổ chức hoạt ựộng học cho học sinh người dạy cần phải ý thức ựược những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nào cần ựược hình thành ở học sinh, thông qua việc tiếp thu tri thức ựó thì học sinh lĩnh hội ựược cách học, con ựường giành tri thức ựó như thế nào. đó cũng chắnh là phương tiện không thể
thiếu ựược ựể ựạt ựược mục ựắch của hoạt ựộng học.
3. Sự hình thành hoạt ựộng học
3.1. Hình thành ựộng cơ học tập
Hoạt ựộng nào cũng ựược thúc ựẩy bởi một ựộng cơ nhất ựịnh. động cơ của hoạt
ựộng ựược hiện thân ở ựối tượng của hoạt ựộng. động cơ của hoạt ựộng học cũng vậy nó
ựược hiện thân ở ựối tượng của hoạt ựộng học, ựó là những tri thức kỹ năng kỹ xảo mà quá trình giáo dục sẽ mang lại.
Có hai loại ựộng cơ ựược hiện thân vào ựối tượng của hoạt ựộng học ựó là: động cơ hoàn thiện tri thức và ựộng cơ quan hệ xã hội.
động cơ hoàn thiện tri thức: động cơ hoàn thiện tri thức ựược biểu hiện là học sinh có nhu cầu mở rộng tri thức, có nhiều hiểu biết nên các em say mê giải quyết những nhiệm vụ học tập.... Mỗi lần khám phá ựược tri thức mới thì các em cảm thấy nguyện vọng hoàn thiện tri thức của mình ựược thực hiện một phần. Nguyện vọng hoàn thiện tri thức ựược hiện thân ởựối tượng hoạt ựộng học ựược gọi là ựộng cơ hoàn thiện tri thức. Hoạt ựộng học ựược thúc ựẩy bởi ựộng cơ hoàn thiện tri thức ựòi hỏi học sinh phải có sự nỗ lực ý chắ ựể khắc phục những khó khăn trở ngại bên ngoài có thể xuất hiện trong tiến trình học tập. động cơ này không chứa ựựng xung ựột bên trong, không phải hướng vào việc ựấu tranh với chắnh bản thân mình, không gây sự căng thẳng tâm lý và ựem lại hiệu quả sư phạm cao.
động cơ quan hệ xã hội: Trong học tập, học sinh say sưa học tập nhưng không phải do sự hấp dẫn lôi cuốn của tri thức mà nó lại vì sức hấp dẫn lôi cuốn của Ộcái khácỢ
ở ngoài mục ựắch trực tiếp của học tập. Chẳng hạn các em học tập ựể ựược khen thưởng hay bị trách phạt; do thi ựua và áp ựặt; ựể hài lòng cha mẹ; ựể kiêu hãnh với bạn bè hay vì hạnh phúc tương lai...Tất cả những cái ựó là mối quan hệ khác nhau của các em. Trong trường hợp này những mối quan hệ xã hội của cá nhân ựược hiện thân ở ựối tượng học tập nên ựược gọi là ựộng cơ quan hệ xã hội.
Hoạt ựộng học tập ựược thúc ựẩy bởi ựộng cơ quan hệ xã hội ở một mức nào ựấy mang tắnh chất cưỡng bách và có những lực chống ựối nhau. Vì thế, nó gây ra những căng thẳng tâm lý ựòi học phải có sự nỗ lực bên trong, ựôi khi có cả sựựấu tranh với chắnh bản thân mình. Khi có sự xung ựột gay gắt học sinh thường có những hiện tượng vi phạm nội qui, thờ ơ với học tập hay bỏ học...
Tóm lại: Cả hai loại ựộng cơ học tập trên ựều ựược hình thành ở học sinh, chúng
ựược tạo thành một hệ thống ựược sắp xếp theo thứ bậc của hệ thống các ựộng cơ. động cơ học tập không có sẵn và ta cũng không thể áp ựặt, mà nó ựược hình thành dần trong quá trình học sinh ựi sâu vào chiếm lĩnh ựối tượng học tập dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên. Vì vậy, muốn hình thành ựộng cơ học tập ở học sinh thì cần phải khơi gợi ở các em nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh ựối tượng học tập, ựó chắnh là yếu tố kắch thắch tắnh tắch cực hoạt ựộng.
3.2. Hình thành mục ựắch học tập
Mục ựắch của hoạt ựộng học tập là mỗi khái niệm của mỗi môn học ựược thể hiện trong từng bài, từng tiết học. Hay nói cách khác mục ựắch của hoạt ựộng học tập là sự
chiếm lĩnh tri thức hay sự hình thành khái niệm ở người học.
đối tượng học tập là nơi hiện thân của ựộng cơ học tập. Muốn cho hoạt ựộng học tập thực hiện ựược ựộng cơ thì ựối tượng của hoạt ựộng học tập phải ựược cụ thể hóa thành hệ thống các khái niệm của môn học.
Mục ựắch của hoạt ựộng ựược hình thành dần trong quá trình diễn ra hành ựộng. Mục ựắch của hoạt ựộng học tập chỉ bắt ựầu ựược hình thành khi chủ thể bắt tay vào thực hiện hành ựộng học tập. Lúc ựó chủ thể xâm nhập vào ựối tượng thông qua ựó học sinh sẽ
dần chiếm lĩnh từng mục ựắch bộ phận và tiến tới chiếm lĩnh toàn bộ ựối tượng. Trong quá trình thực hiện hoạt ựộng học tập ựể chiếm lĩnh ựối tượng luôn diễn ra sự chuyển hóa giữa mục ựắch và phương tiện.
3.2. Hình thành các hành ựộng học tập
Muốn tạo ra sự phát triển tâm lý của học sinh trong quá trình học tập chỉ có thể ựược thực hiện thông qua các hành ựộng học tập của học sinh.
3.2.1.Hình thức tồn tại của khái niệm
- Hình thức vật chất: Ở ựây, khái niệm ựược khách quan hóa, trú ngụ trên các vật chất hay vật thay thế.
- Hình thức Ộmã hóaỢ: Trong trường hợp này lôgắc của khái niệm chuyển vào trú ngụở một vật liệu khác (ký hiệu, mô hình, sơựồ, lời nói,Ầ)
- Hình thức tinh thần: Cư ngụ trong tâm lý cá thể.
3.2.2.Hình thức hành ựộng học tập
Ứng với ba hình thức tồn tại của khái niệm có ba hình thức của hành ựộng học tập. - Hình thức hành ựộng vật chất trên vật thật hay vật thay thế. Ở ựây, chủ thể dùng những thao tác chân tay ựể tháo lắp, chuyển dời, sắp xếp,Ầ vật chất. Hành ựộng này làm cho lôgắc của khái niệm vốn trú ngụ trên vật chất ựược bộc lộ ra ngoài. đối với trẻ nhỏ ở
những lớp ựầu tuổi học, hành ựộng này là cần thiết, là ựiểm xuất phát cho những quá trình diễn ra về sau.
- Hình thức hành ựộng Ộmã hóaỢ. Mục ựắch của hình thức hành ựộng này là dùng lời nói cũng như các hình thức mã hóa khác ựể chuyển lôgắc của khái niệm ựã phát hiện ở
hành ựộng vật chất vào trong tâm lý của chủ thể hành ựộng.
- Hình thức hành ựộng tinh thần.Lôgắc của khái niệm ựược chuyển hẳn vào trong (tâm lý cá thể).
3.2.3.Hành ựộng học tập
Trong quá trình dạy học muốn phát triển tư duy lý luận cho học sinh cần phải thông qua các hành ựộng học tập sau: