CẤU TRÚC NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN

Một phần của tài liệu TLH lua tuoi 2007 (Trang 60 - 65)

1. PHM CHT NHÂN CÁCH CA NGƯỜI GIÁO VIÊN 1.1. Thế gii quan khoa hc 1.1. Thế gii quan khoa hc

Thế giới quan là yếu tố quan trọng trong cấu trúc nhân cách, nó không những quyết ựịnh niềm tin chắnh trị, mà còn quyết ựịnh toàn bộ hành vi, cũng nhưảnh hưởng của thầy giáo ựối với trẻ. V.I. Lênin ựã khẳng ựịnh: Nền giáo dục mới có trách nhiệm gắn hoạt ựộng của người giáo viên với nhiệm vụ xây dựng xã hội mới....

Thế giới quan của người giáo viên là thế giới quan duy vật biện chứng. Nó chi phối nhiều mặt hoạt ựộng cũng như thái ựộ của giáo viên ựối với các mặt hoạt ựộng ựó. Thế

giới quan ựúng ựắn sẽ giúp giáo viên biết lựa chọn nội dung phương pháp và giáo dục thắch hợp. Biết kết hợp giáo dục với nhiệm vụ chắnh trị xã hội, gắn nội dung bài giảng với thực tiễn. Xây dựng niềm tin cho thế hệ trẻ và chống mọi biểu hiện của tư tưởng xa lạ. để hình thành thế giới quan khoa học thì người giáo viên phải thấm nhuần quan

ựiểm ựường lối giáo dục của đảng, nắm ựược mục tiêu ựào tạo ựối với từng cấp học.

đồng thời phải xây dựng cho mình cách nhìn nhận ựánh giá ựúng ựắn về các hiện tượng giáo dục, phải trang bị cho mình những tri thức về khoa học giáo dục.

1.2. Lý tưởng ào to thế h tr

Lý tưởng ựào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân trong cấu trúc nhân cách người giáo viên. Lý tưởng giúp cho người giáo viên luôn vận ựộng ựi lên phắa trước, thấy ựược hết giá trị

sức lao ựộng của mình ựối với thế hệ trẻ. Lý tưởng của giáo viên có ảnh hưởng hưởng sâu sắc ựến sự hình thành nhân cách học sinh.

Lý tưởng ựào tạo thế hệ trẻ của giáo viên biểu hiện ở lòng yêu trẻ, sự say mê nghề

nghiệp, tận tụy với công việc, có tinh thần trách nhiệm cao, có lối sống chân tình giản dị... Tất cả cái ựó sẽ tạo nên sức mạnh giúp người giáo viên vượt qua mọi khó khăn thử thách

ựể hoàn thành nhiệm vụựào tạo thế hệ trẻ. Lý tưởng ựào tạo thế hệ trẻ của giáo viên sẽ có tác dụng hướng dẫn ựiều khiển quá trình hình hành và phát triển nhân cách của trẻ.

Lý tưởng ựào tạo thế hệ trẻ không phải là cái có sẵn, cũng không phải là cái gì truyền từ người này sang người khác bằng cách áp ựặt, trái lại sự hình thành và phát triển nó là một hoạt ựộng tắch cực trong công tác giáo dục. Vì vậy, nhận thức về nghề càng

ựược nâng cao, tình cảm nghề nghiệp ngày càng sâu sắc, hành ựộng nghề càng tỏ rõ quyết tâm. Muốn hình hành lý tưởng sư phạm ựòi hỏi giáo viên phải trải qua quá trình hoạt

ựộng tắch cực với sự phấn ựấu lâu dài bền bỉ. Mọi việc làm nhà trường sư phạm ựều nhằm xây dựng lý tưởng nghề nghiệp cho giáo sinh.

1.3. Lòng yêu tr

Lòng yêu trẻ là một trong những phẩm chất ựạo ựức cao quắ của người giáo viên, vì nó là ựạo lý của cuộc sống, là ựạo ựức nghề dạy học. Lòng yêu trẻ càng sâu sắc bao nhiêu thì càng làm ựược nhiều việc vĩ ựại bấy nhiêu. V.A.Xukhômlinxki ựã viết: ỘTôi nghĩ rằng ựối với một nhà giáo dục ựiều chủ yếu là tình người, ựó là một nhu cầu sâu sắc trong con người. Có lẽ những mầm mống của hứng thú sư phạm là ở chỗ hoạt ựộng sáng tạo ựầy tình người ựể tạo ra hạnh phúc cho con người. đó là một ựiều vô cùng quan trọng. Vì khi tạo ra niềm vui cho người khác, cho trẻ thơ thì ở họ sẽ có một tài sản vô giá: đó là tình người, mà tập trung là sự nhiệt tâm, thái ựộ ân cần và chu ựáo, lòng vị tha.Ợ.

Lòng yêu trẻ của giáo viên ựược biểu hiện: giáo viên cảm thấy rất vui sướng hài lòng khi ựược tiếp xúc với trẻ, hiểu ựược thế giới ựộc ựáo của trẻ; sự quan tâm ựầy thiện ý và ân cần ựối với trẻ, không có sự phân biệt ựối xửựối với trẻ; tinh thần giúp ựỡ trẻ bằng ý kiến hoặc bằng hành ựộng thực tế của mình một cách chân tình và giản dị; Lòng yêu thương trẻ không phải là sự nuông chiều trẻ, mềm yếu ủy mị với trẻ; Không nên ựề ra yêu cầu quá cao với trẻ và cũng không nên quá nghiêm khắc với trẻ, mà lòng yêu thương trẻ

thể hiện ở sự tôn trọng và yêu cầu cao ở trẻ một cách hợp lý.

1.4. Lòng yêu ngh (yêu lao ựộng sư phm)

Lòng yêu nghề và yêu trẻ gắn bó chặt chẽ với nhau. Càng yêu người bao nhiêu ta càng yêu nghề bấy nhiêu. Không có lòng yêu nghề, yêu trẻ khó có thể tạo ra ựộng lực mạnh mẽựể suốt ựời phấn ựấu vì lý tưởng nghề nghiệp.

Người giáo viên có lòng yêu người là người luôn nghĩ ựến việc cống hiến cho sự ựào tạo thế hệ trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao ựối với công việc, luôn tìm cách cải tiến

nội dung, phương pháp dạy học. Họ không tự thỏa mãn với trình ựộ hiểu biết, trình ựộ tay nghề của mình. Họ thường có niềm vui khi ựược tiếp xúc với học sinh. Cho nên, chỉ có người giáo viên nào mà họ hiến cả cuộc ựời cho thế hệ trẻ, lấy việc hy sinh phấn ựấu hoàn thành nhiệm vụựào tạo con người làm hạnh phúc cao cả của ựời mình thì mới có thể thực hiện ựược chức năng Ộngười kỹ sư tâm hồnỢ một cách xứng ựáng.

1.5. Mt s phm cht ựạo ựức và phm cht ý chắ ca người giáo viên

Hoạt ựộng của người giáo viên nhằm làm thay ựổi con người (HS). Do vậy, việc xây dựng mối quan hệ thầy - trò là một vấn ựề quan trọng. Nội dung, tắnh chất và cách xử

lý mối quan hệ này ảnh hưởng trực tiếp ựến chất lượng dạy và học. Người giáo viên không chỉ tác ựộng ựến HS bằng những hành ựộng trực tiếp của mình mà còn bằng tấm gương của chắnh bản thân mình.

để làm ựược ựiều ựó một mặt người giáo viên phải biết lấy qui luật khách quan làm chuẩn mực cho mọi tác ựộng sư phạm của mình, mặt khác phải có những phẩm chất

ựạo ựức và phẩm chất ý chắ cần thiết như: tinh thần trách nhiệm, lòng nhân ựạo, tắnh mục

ựắch, tắnh nguyên tắc, khiêm tốn giản dị, kiên nhẫn, tắnh tự kiềm chế, tinh thần Ộmình vì mọi người, mọi người vì mìnhỢ...

Những phẩm chất ựạo ựức là nhân tốựể tạo ra sự cân bằng trong mối quan hệ thầy - trò. Những phẩm chất ý chắ là sức mạnh ựể là cho những phẩm chất và năng lực của người giáo viên trở thành hiện thực và tác ựộng sâu sắc tới học sinh.

2. NĂNG LC SƯ PHM CA NGƯỜI GIÁO VIÊN 2.1. Nhóm năng lc dy hc 2.1. Nhóm năng lc dy hc

2.1.1. Năng lc hiu hc sinh trong quá trình dy hc và giáo dc

Năng lực hiểu học sinh là khả năng xâm nhập vào thế giới bên trong của trẻ, là sự

hiểu biết tường tận về nhân cách của chúng cũng như khả năng quan sát tinh tế những biểu hiện tâm lý của học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục.

Biểu hiện:

- Giáo viên phải biết xác ựịnh ựược khối lượng, mức ựộ, phạm vi kiến thức ựã có ở

học sinh, từựó xác ựịnh mức ựộ và khối lượng kiến thức mới cần trình bày cho học sinh. - Phải dựựoán ựược những thuận lợi và khó khăn, xác ựịnh ựúng ựắn mức ựộ căng thẳng ở học sinh khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Giáo viên phải có khả năng quan sát tinh tế và có thể xây dựng những biểu hiện chắnh xác về lời giảng của mình ựã ựược học sinh khác nhau lĩnh hội như thế nào.

- Khả năng hiểu học sinh ở người giáo viên thể hiện ở hai mức ựộ: Mức ựộ thấp là thông qua câu trả lời và làm bài tập của học sinh. Mức ựộ cao là thông qua những câu hỏi thắc mắc, qua ánh mắt, qua tiếng xì xào....

Muốn hiểu học sinh thì người giáo viên phải luôn quan tâm gần gũi học sinh với tình thương và trách nhiệm. Giáo viên phải nắm vững chuyên môn cũng như sự hiểu biết

ựầy ựủ về tâm lý của trẻ và kết hợp với những phẩm chất tâm lý cần thiết.

2.1.2. Tri thc và tm hiu biết ca người giáo viên

Tri thức và tầm hiểu biết của giáo viên là năng lực cơ bản, năng lực trụ cột của nghề dạy học. Bởi vì, người giáo viên có nhiệm vụ phát triển nhân cách học sinh nhờ một phương tiện ựặc biệt là tri thức, quan ựiểm, kỹ năng... mà loài người ựã khám phá ra, nhất là những tri thức khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn giảng dạy của mình.

- Người giáo viên không chỉ làm công tác giảng dạy mà còn làm công tác giáo dục nữa. Họ vừa dạy một môn học, lại phải bồi dưỡng cho học sinh có một nhãn quan rộng rãi, có những hứng thú và thiên hướng thắch hợp. Do ựó, người giáo viên phải có tầm hiểu biết sâu rộng và luôn có nhu cầu mở rộng tầm hiểu biết ựể hoàn thiện tri thức của mình.

sống và của khoa học. Dù họ có cống hiến cho học sinh bao nhiêu ựi nữa thì họ vẫn dư

dật những Ộthức ăn tinh khiếtỢ ựó.

- Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, một mặt xã hội ựề ra những nhu cầu ngày càng cao ựối với trình ựộ văn hóa chung của thế hệ trẻ. Mặt khác hứng thú và nguyện vọng của trẻ ngày càng phát triển, trẻ thắch tìm tòi khám phá....Do ựó, việc bồi dưỡng nâng cao trình ựộ văn hóa và tầm hiểu biết sâu rộng là một yêu cầu cần thiết ựối với người giáo viên.

Người giáo viên có tầm hiểu biết sâu rộng là giáo viên phải nắm vững và hiểu biết rộng về môn mình phụ trách. Thường xuyên theo dõi xu hướng phát triển và những phát minh trong khoa học môn mình phụ trách, có ý thức tìm tòi nghiên cứu khoa học. Có năng lực tự học tự bồi dưỡng ựể bổ túc và hoàn thiện tri thức của mình.

để có năng lực này ựòi hỏi người giáo viên phải có hai yếu tố cơ bản: Thứ nhất là có nhu cầu mở rộng tri thức và tầm hiểu biết, thứ hai là có khả năng ựể làm thỏa mãn nhu cầu ựó (phương pháp tự học). Ngay cả bậc vĩ nhân nếu không thường xuyên tự bồi dưỡng thì dần mất hết nhu cầu trắ tuệ và hứng thú tinh thần, lúc ựó còn gì là vĩ nhân, huống chi là giáo viên.

2.1.3. Năng lc chế biến tài liu hc tp

Năng lực chế biến tài liệu là năng lực gia công về mặt sư phạm của giáo viên ựối với tài liệu học tập nhằm làm cho nó phù hợp với ựặc ựiểm tâm sinh lý của lứa tuổi, của với tài liệu học tập nhằm làm cho nó phù hợp với ựặc ựiểm tâm sinh lý của lứa tuổi, của từng cá nhân học sinh, phù hợp với trình ựộ, kinh nghiệm của học sinh và ựảm bảo logic sư phạm.

Biểu hiện:

- Giáo viên phải biết ựánh giá ựúng ựắn tài liệu dùng ựể dạy cho học sinh, xác lập

ựược mối quan hệ giữa yêu cầu kiến thức của chương trình với trình ựộ nhận thức của HS. - Giáo viên phải biết chế biến tài liệu cho phù hợp với logic sư phạm và vừa phù hợp với trình ựộ nhận thức của học sinh.

Yêu cầu:

- Giáo viên phải có khả năng phân tắch tổng hợp và biết hệ thống hóa kiến thức. - Phải có sự sáng tạo khi chế biến và trình bày tài liệu học tập.

2.1.4. Năng lc nm vng k thut dy hc

Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học là khả năng tổ chức và ựiều khiển hoạt ựộng nhận thức của học sinh qua bài giảng.

Nắm vững kỹ thuật dạy học mới là giáo viên tổ chức và ựiều khiển hoạt ựộng của học sinh giúp học sinh lĩnh hội tri thức thông qua hoạt ựộng tắch cực ựộc lập của bản thân.

Biểu hiện:

- Giáo viên phải tạo cho HS ở vị trắ người Ộkhám pháỢ trong quá trình dạy học. - Giáo viên phải truyền ựạt tài liệu một cách rõ ràng dễ hiểu và làm cho nó trở nên vừa sức với học sinh.

- Phải gây hứng thú và kắch thắch học sinh suy nghĩ một cách ựộc lập tắch cực. - Phải tạo ra tâm thế có lợi cho sự lĩnh hội tri thức trong quá trình học tập.

- Việc nắm vững kỹ thuật dạy học mới không phải là việc dễ dàng mà nó ựòi hỏi ở

người giáo viên phải có quá trình học tập nghiêm túc và rèn luyện kỹ năng sư phạm.

2.1.5. Năng lc ngôn ng

Năng lực ngôn ngữ là khả năng biểu ựạt rõ ràng, mạch lạc ý chắ và tình cảm của mình bằng lời nói cũng như nét mặt và ựiệu bộ.

Năng lực ngôn ngữ nó là công cụ, phương tiện ựảm bảo cho người giáo viên thực hiện chức năng dạy học và giáo dục của mình.

Biểu hiện:

Năng lực ngôn ngữ của giáo viên ựược biểu hiện cả về nội dung và hình thức. Nội dung ngôn ngữ phải sâu sắc chứa ựựng mật ựộ thông tin lớn, phải thắch hợp với các nhiệm vụ nhận thức khác nhau. Hình thức ngôn ngữ phải trong sáng giản dị, giàu hình ảnh, có ngữ ựiệu biểu cảm, có cảm xúc làm lay ựộng tâm hồn học sinh. Ngôn ngữ của giáo viên không nhanh quá cũng không chậm quá, mà ngôn ngữ của giáo viên phải có tác dụng khơi gợi sự chú ý và tư duy tắch cực của học sinh vào bài giảng.

2.2. Nhóm năng lc giáo dc

2.2.1. Năng lc vch d án phát trin nhân cách ca hc sinh

Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách của học sinh là năng lực biết dựa vào mục ựắch giáo dục, vào yêu cầu ựào tạo, hình dung trước cần phải giáo dục cho sinh những phẩm chất nhân cách nào và hướng hoạt ựộng của mình ựể ựạt ựược mục ựắch ựó.

Biểu hiện:

- Giáo viên phải có kỹ năng tiên ựoán sự phát triển của những thuộc tắnh này hay thuộc tắnh khác ở từng học sinh, vừa nắm ựược nguyên nhân nảy sinh và mức ựộ của những thuộc tắnh ựó.

- Giáo viên phải thấy ựược sự khác nhau trong nhân cách của học sinh dưới ảnh hưởng của dự án phát triển nhân cách do mình xây dựng nên.

- Giáo viên phải hình dung ựược hiệu quả của những tác ựộng sư phạm nhằm hình thành nhân cách học sinh.

Nhờ có năng lực này mà công việc của người giáo viên trở nên có kế hoạch, chủ ựộng và sáng tạo hơn.

2.2.2. Năng lc giao tiếp sư phm

Năng lực giao tiếp sư phạm là năng lực nhận thức nhanh chóng những biểu hiện bên ngoài và những biểu hiện tâm lý bên trong của học sinh và của bản thân giáo viên,

ựồng thời biết sử dụng hợp lý các phương tiện giao tiếp, biết cách tổ chức, ựiều khiển và

ựiều chỉnh quá trình giao tiếp nhằm ựạt ựược mục ựắch giáo dục.

Biểu hiện: Năng lực giao tiếp sư phạm thể hiện ở ba kỹ năng sau:

Một phần của tài liệu TLH lua tuoi 2007 (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)